Câu hỏi:
22/10/2024 881Khi viết các số tự nhiên tăng dần từ 1, 2, 3,… liên tiếp nhau, ta nhận được một dãy các chữ số 1234567891011121314151617181920…
Chữ số thứ 191 là .....
Chữ số thứ 263 là ........
Chữ số thứ 334 là ........
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Chữ số thứ 191 là 0
Chữ số thứ 263 là 1
Chữ số thứ 334 là 2
Phương pháp giải
Các số có 1 chữ số: Từ 1 đến 9 => Có 9 số
Các số có 2 chữ số: Từ 10 đến 99 => Có 90 số
Các số có 3 chữ số: Từ 100 đến 999 => Có 900 số
Ta thực hiện thuật toán tách số
Chữ số thứ n = 1.a + 2.b + 3.c + r
Nếu a bằng 9 thì tách đến 2.b; nếu b=90 rồi thì tách đến c.
r là số dư khi tách đến 3.c
Trong dãy các số 1;2;3;… thì số điền cuối cùng là số thứ (a+b+c+1)
Số dư r sẽ quyết định chữ số thứ n.
Lời giải
Các số có 1 chữ số: Từ 1 đến 9 => Có 9 số
Các số có 2 chữ số: Từ 10 đến 99 => Có 90 số
Các số có 3 chữ số: Từ 100 đến 999 => Có 900 số
+) Chữ số thứ 191
191=1.9+2.90+2
=> Ta cần viết đến số tự nhiên thứ (9+90)+1=100
=> Chữ số thứ 191 là chữ số hàng chục của 100, và là số 0
+) Chữ số thứ 263
263=1.9+2.90+3.24+2
=> Ta cần viết đến số tự nhiên thứ 9+90+24+1=124
Chữ số thứ 263 là chữ số hàng chục của 124, và là số 2
+) Chữ số thứ 334
334=1.9+2.90+3.48+1
=> Ta cần viết đến số tự nhiên thứ 9+90+48+1=148
Chữ số thứ 334 là chữ số hàng trăm của 148, và là số 1
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điều nào sau đây là đúng với cả ba lý thuyết acid - base đã nêu? Em hãy chọn Đúng/Sai phù hợp cho mỗi ý kiến.
|
ĐÚNG |
SAI |
Phản ứng giữa acid và base tạo ra nước và muối. |
||
Phản ứng giữa acid và base có thể tạo ra nước. |
||
Phản ứng giữa acid và base mất ít nhất vài giờ. |
Câu 2:
Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Hình minh hoạ quỹ đạo của quả bóng là một phần của cung parabol trong mặt phẳng toạ độ Oth, trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên và h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá từ mặt đất. Sau khoảng 2s, quả bóng lên đến vị trí cao nhất là 8m.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống này là \[f(t) = - 2{t^2} + 4t\]. |
¡ |
¡ |
Độ cao của quả bóng sau khi đá lên được 3s là 6m |
¡ |
¡ |
Sau 4 giây thì quả bóng chạm đất kể từ khi đá lên |
¡ |
¡ |
Câu 3:
Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức \(h = 3\cos \left( {\frac{{\pi t}}{8} + \frac{\pi }{4}} \right) + 12\). Mực nước của con kênh cao nhất khi
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có mặt bên \((SAB)\) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, ABCD là hình chữ nhật với \(AB = a,BC = 2a\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD bằng
Câu 6:
Phần tư duy khoa học/ giải quyết vấn đề
Dựa vào kết quả thí nghiệm 3, nếu tăng áp suất của một lượng khí lên gấp đôi, giữ nguyên thể tích và thể tích của khí trong xi lanh thì nhiệt độ sẽ như thế nào?
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng 2a và \[\widehat {DAB} = {120^ \circ }.\] Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AD và tam giác SAD đều.
Số đo của góc giữa đường thẳng SH và mặt phẳng (SBD) là ....... (Làm tròn đến hàng đơn vị)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Tư duy Toán học - Xác suất của biến cố và các quy tắc tính xác suất
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 4)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 18)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 15)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận