Câu hỏi:
26/10/2024 275Một nhóm sinh viên đã tiến hành một số thí nghiệm bằng cách sử dụng nhiều dụng cụ nấu chống dính, cân lò xo và một số vật có trọng lượng khác nhau. Mục tiêu của họ là xác định nhãn hiệu sản phẩm dụng cụ nấu nướng nào có bề mặt chống dính tốt nhất bằng cách đo hệ số ma sát nghỉ, đây là thước đo khả năng chống chuyển động của một vật đứng yên.
Thí nghiệm 1
Một học sinh nối một cân lò xo với một quả nặng đặt bên trong một dụng cụ nấu chống dính như trong Hình 1. Các sinh viên đã lên kế hoạch tính toán hệ số ma sát nghỉ bằng cách xác định lực cần thiết để làm một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ. |
|
Trong quá trình thí nghiệm, một sinh viên cố định dụng cụ nấu chống dính, trong khi sinh viên kia gắn một vật bằng thép nhẵn, có trọng lượng vào cân lò xo và đặt trên bề mặt chống dính. Học sinh kéo lò xo cho đến khi vật bắt đầu chuyển động. Học sinh thứ ba ghi lại lực tính bằng niutơn, N, được biểu thị trên thang lò xo tại thời điểm vật bắt đầu chuyển động trên bề mặt chống dính.
Quy trình này được lặp lại cho 3 nhãn hiệu dụng cụ nấu nướng khác nhau; mỗi nhãn hiệu dụng cụ nấu nướng đã được thử nghiệm với các vật có trọng lượng khác nhau. Hệ số ma sát nghỉ được tính bằng cách chia lực trung bình cần thiết để di chuyển vật thể cho trọng lượng của nó (khối lượng × g, hằng số hấp dẫn). Các kết quả được thể hiện trong Bảng 1.
Bảng 1 |
|||||||
Nhãn hiệu chảo |
Khối lượng vật (g) |
Trọng lượng vật (N) |
Lực kéo (N) vật chuyển động |
Hệ số ma sát trượt |
|||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Trung bình |
||||
A |
50 |
0,49 |
0,026 |
0,031 |
0,027 |
0,028 |
0,057 |
150 |
1,47 |
0,074 |
0,085 |
0,081 |
0,08 |
0,054 |
|
250 |
2,45 |
0,139 |
0,137 |
0,129 |
0,135 |
0,055 |
|
B |
50 |
0,49 |
0,027 |
0,031 |
0,029 |
0,029 |
0,059 |
150 |
1,47 |
0,087 |
0,091 |
0,092 |
0,09 |
0,061 |
|
250 |
2,45 |
0,149 |
0,150 |
0,144 |
0,147 |
0,060 |
|
C |
50 |
0,49 |
0,025 |
0,023 |
0,024 |
0,024 |
0,048 |
150 |
1,47 |
0,074 |
0,070 |
0,072 |
0,072 |
0,049 |
|
250 |
2,45 |
0,128 |
0,126 |
0,121 |
0,125 |
0,051 |
Thí nghiệm 2
Các sinh viên đã thực hiện một thí nghiệm tương tự như Thí nghiệm 1, tuy nhiên, lần này các bạn sẽ xịt một lớp dầu nên bề mặt chiếc chảo trước khi đặt vật nặng lên đó. Các kết quả được thể hiện trong Bảng 2.
Bảng 2 |
|||||||
Nhãn hiệu dầu |
Khối lượng vật (g) |
Trọng lượng vật (N) |
Lực kéo (N) vật chuyển động |
Hệ số ma sát trượt |
|||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Trung bình |
||||
X |
50 |
0,49 |
0,019 |
0,021 |
0,023 |
0,021 |
0,043 |
150 |
1,47 |
0,064 |
0,064 |
0,061 |
0,063 |
0,043 |
|
250 |
2,45 |
0,111 |
0,107 |
0,106 |
0,108 |
0,044 |
|
Y |
50 |
0,49 |
0,019 |
0,015 |
0,02 |
0,018 |
0,037 |
150 |
1,47 |
0,057 |
0,056 |
0,055 |
0,056 |
0,038 |
|
250 |
2,45 |
0,087 |
0,089 |
0,088 |
0,088 |
0,036 |
|
Z |
150 |
1,47 |
0,064 |
0,069 |
0,071 |
0,068 |
0,046 |
250 |
2,45 |
0,118 |
0,116 |
0,120 |
0,118 |
0,048 |
Kết quả của 2 thí nghiệm ủng hộ kết luận rằng khi trọng lượng của một vật tăng lên, thì lực trung bình cần thiết để di chuyển vật khỏi trạng thái nghỉ sẽ:
|
ĐÚNG |
SAI |
giảm. |
¡ |
¡ |
tăng lên. |
¡ |
¡ |
không đổi. |
¡ |
¡ |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
|
ĐÚNG |
SAI |
giảm. |
¡ |
¤ |
tăng lên. |
¤ |
¡ |
không đổi. |
¡ |
¤ |
Từ bảng 1 thì khi trọng lượng của vật tăng lên thì lực trung bình cần thiết để di chuyển vật khỏi trạng thái nghỉ sẽ tăng lên.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Với nhãn hiệu B ta có:
- Nếu vật có khối lượng 150 g thì lực kéo vật chuyển động sẽ là 0,09 N
- Nếu vật có khối lượng 250 g thì lực kéo vật chuyển động sẽ là 0,147 N
⇒ Khi khối lượng vật là 200 g thì lực để làm vật chuyển động sẽ ở khoảng:
0,09 (N) < F < 0,147 (N)
⇒ Lực kéo để vật chuyển động sẽ gần nhất với giá trị là 0,12 N. Chọn C.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Kết quả bảng 1 cho thấy dụng cụ nấu ăn nhãn hiệu C có hệ số ma sát nghỉ nhỏ nhất.
Kết quả từ bảng 2 cho thấy bình xịt dầu nhãn hiệu Y có hệ số ma sát nghỉ nhỏ nhất.
Kết hợp dụng cụ nhãn C và bình xịt dầu Y sẽ tạo ra hệ số ma sát nghỉ lớn nhỏ nhất.
Chọn C.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
c Nhãn hiệu dầu X sẽ tạo ra hệ số ma sát lớn nhất.
þ Nhãn hiệu dầu Z được thực hiện thí nghiệm với 2 vật nặng khác nhau.
þ Nhãn hiệu dầu Z tạo ra hệ số ma sát lớn nhất.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Theo Bảng 1, dụng cụ nấu ăn nhãn hiệu B có lực trung bình là 0,090 N đối với khối lượng 150 g và 0,147 N đối với khối lượng 250 g. Những kết quả này gần nhất với kết quả mà các sinh viên thu được khi người hướng dẫn đưa cho họ dụng cụ nấu chống dính mới.
Đối chiếu với bảng 1 ta có với nhãn hiệu B khi:
Vậy thương hiệu xác định ở đây là B. Chọn A.
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
Câu 7:
Lời giải của GV VietJack
Ta có công thức xác định lực ma sát giữa bề mặt chảo vào vật như sau Fms = μN (1)
Phân tích quá trình chuyển động của vật và áp dụng định luật II và III Newton ta có:
N = P = mg = 0,2.9,8 = 1,96 N (2)
Và Fms = F = 0,02 N (3)
Từ (1) (2) và (3) ta có: . Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn đáp án chính xác nhất.
Cơ thể vi khuẩn được cấu tạo từ dạng tế bào nào?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2 là:
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 7)
về câu hỏi!