Câu hỏi:
31/10/2024 165
Phần nguyên của số thực \(x\), được kí hiệu là \(\left[ x \right]\), là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\). Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu
Đúng
Sai
\(\left[ {\frac{{{{10}^{10}}}}{2}} \right] + \left[ {\frac{{{{10}^{10}} + 1}}{2}} \right] = {10^{10}}\).
Với mọi số nguyên dương \(n\) ta luôn có: \(\left[ {\frac{n}{2}} \right] + \left[ {\frac{{n + 1}}{2}} \right] = n\).
Phần nguyên của số thực \(x\), được kí hiệu là \(\left[ x \right]\), là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\). Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
\(\left[ {\frac{{{{10}^{10}}}}{2}} \right] + \left[ {\frac{{{{10}^{10}} + 1}}{2}} \right] = {10^{10}}\). |
||
Với mọi số nguyên dương \(n\) ta luôn có: \(\left[ {\frac{n}{2}} \right] + \left[ {\frac{{n + 1}}{2}} \right] = n\). |
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
\(\left[ {\frac{{{{10}^{10}}}}{2}} \right] + \left[ {\frac{{{{10}^{10}} + 1}}{2}} \right] = {10^{10}}\). |
X | |
Với mọi số nguyên dương \(n\) ta luôn có: \(\left[ {\frac{n}{2}} \right] + \left[ {\frac{{n + 1}}{2}} \right] = n\). |
X |
Giải thích
+) \(\left[ {\frac{{{{10}^{10}}}}{2}} \right] + \left[ {\frac{{{{10}^{10}} + 1}}{2}} \right] = \left[ {\frac{{{{10}^{10}}}}{2}} \right] + \left[ {\frac{{{{10}^{10}}}}{2} + \frac{1}{2}} \right] = \frac{{{{10}^{10}}}}{2} + \frac{{{{10}^{10}}}}{2} = {10^{10}}\).
+) Cho \(n\) là số nguyên dương.
- Nếu \(n\) chẵn tức là \(n = 2k\left( {k \in \mathbb{N}{\rm{*}}} \right)\) thì
\(\left[ {\frac{n}{2}} \right] + \left[ {\frac{{n + 1}}{2}} \right] = \left[ {\frac{{2k}}{2}} \right] + \left[ {\frac{{2k + 1}}{2}} \right] = \left[ k \right] + \left[ {k + \frac{1}{2}} \right] = k + k = 2k = n\).
- Nếu \(n\) lẻ tức là \(n = 2k + 1{\rm{\;}}\left( {k \in \mathbb{N}} \right)\) thì
\(\left[ {\frac{n}{2}} \right] + \left[ {\frac{{n + 1}}{2}} \right] = \left[ {\frac{{2k + 1}}{2}} \right] + \left[ {\frac{{2k + 1 + 1}}{2}} \right] = \left[ {k + \frac{1}{2}} \right] + \left[ {k + 1} \right] = k + k + 1 = 2k + 1 = n\).
Vậy với mọi số nguyên dương \(n\) ta luôn có: \(\left[ {\frac{n}{2}} \right] + \left[ {\frac{{n + 1}}{2}} \right] = n\).
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

Vì \(I\) là trung điểm của \(CD \Rightarrow OI \bot CD,CD = 2OI\).
Kẻ \(OH \bot SI\) tại \(H \Rightarrow OH \bot \left( {SCD} \right) \Rightarrow d\left( {O,\left( {SCD} \right)} \right) = d\left( {O,SI} \right) = OH = 1\).
Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{(SCD) \cap (ABCD) = CD}\\{SI \subset (SCD),SI \bot CD}\\{OI \subset (ABCD),OI \bot CD}\end{array}} \right. \Rightarrow ((SCD),(ABCD)) = (SI,OI) = (SI,AD) = \widehat {SIO} = {45^^\circ }\)
Xét tam giác vuông \(HIO \Rightarrow OI = \frac{{OH}}{{{\rm{sin}}\widehat {SIO}}} = \frac{1}{{{\rm{sin}}{{45}^ \circ }}} = \sqrt 2 \Rightarrow CD = 2OI = 2\sqrt 2 \).
Ta có \({\rm{\Delta }}SIO\) là tam giác vuông cân tại \(O \Rightarrow SO = OI = \sqrt 2 \).
Vậy \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}C{D^2}.SO = \frac{1}{3}{(2\sqrt 2 )^2}.\sqrt 2 = \frac{{8\sqrt 2 }}{3}\).
Chọn D
Lời giải
Văn bản đã cung cấp thông tin “Các liên kết bền hơn cần được cung cấp nhiệt độ cao hơn để phá vỡ liên kết đó”.
Chọn A
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.