Câu hỏi:

31/10/2024 155

Cho hình thang cân \(ABCD\left( {AB//CD} \right)\) có đáy bé \(AB = 1\), đáy lớn \(CD = 3\), khoảng cách giữa hai đáy bằng 1 . Nếu cho hình thang đó quay quanh \(AB\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_1}\), quay quanh \(CD\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_2}\), quay quanh \(BC\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_3}\).

Kéo số (kí hiệu) ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

Cho hình thang cân \(ABCD\left( {AB//CD} \right)\) có đáy bé \(AB = 1\), đáy lớn \(CD = 3\), khoảng cách giữa hai đáy bằng 1 . Nếu cho hình thang đó quay quanh \(AB\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_1}\), quay quanh \(CD\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_2}\), quay quanh \(BC\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_3}\). Kéo số (kí hiệu) ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau: (ảnh 1)

V1 = _______ π.

V2 = _______ π.

Trong các khối tròn xoay đó, thể tích của khối lớn nhất là _______.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án

V1 =\(\frac{7}{3}\) π.

V2 =\(\frac{5}{3}\) π.

Trong các khối tròn xoay đó, thể tích của khối lớn nhất là V3.

Giải thích

Cho hình thang cân \(ABCD\left( {AB//CD} \right)\) có đáy bé \(AB = 1\), đáy lớn \(CD = 3\), khoảng cách giữa hai đáy bằng 1 . Nếu cho hình thang đó quay quanh \(AB\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_1}\), quay quanh \(CD\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_2}\), quay quanh \(BC\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_3}\). Kéo số (kí hiệu) ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau: (ảnh 2)

Dễ dàng tính được \(AD = BC = \sqrt 2 ,\widehat {ADC} = \widehat {BCD} = {45^ \circ },DH = HK = KC = 1\).

- Tính \({V_1}\) : Thể tích của khối tròn xoay bằng thể tích của khối trụ tròn xoay đường cao \(DC\), bán kính đường tròn đáy \(AH\) trừ đi thể tích khối nón tròn xoay chiều cao \(DH\), bán kính đường tròn đáy \(AH\) và khối nón tròn xoay chiều cao \(CK\), bán kính đường tròn đáy \(BK\).

Vậy \({V_1} = 3\pi {.1^2} - 2.\frac{1}{3}\pi {.1^2}.1 = \frac{7}{3}\pi \).

- Tính \({V_2}\) : Thể tích của khối tròn xoay bằng thể tích của khối trụ tròn xoay đường cao \(HK\), bán kính đường tròn đáy \(AH\) cộng với thể tích của khối nón tròn xoay chiều cao \(DH\), bán kính đường tròn đáy \(AH\) và khối nón tròn xoay chiều cao \(CK\) sán kính đường tròn đáy \(BK\).

Vậy \({V_2} = \pi {.1^2}.1 + 2.\frac{1}{3}\pi {.1^2}.1 = \frac{5}{3}\pi \).

- Tính \({V_3}\) :

Cho hình thang cân \(ABCD\left( {AB//CD} \right)\) có đáy bé \(AB = 1\), đáy lớn \(CD = 3\), khoảng cách giữa hai đáy bằng 1 . Nếu cho hình thang đó quay quanh \(AB\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_1}\), quay quanh \(CD\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_2}\), quay quanh \(BC\) ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng \({V_3}\). Kéo số (kí hiệu) ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau: (ảnh 3)

Hai đường chéo \(AD\) và \(BC\) cắt nhau ở \(E\). Dễ thấy tam giác \(CDE\) vuông cân ở \(E\) nên thể tích khối tròn xoay bằng thể tích khối nón tròn xoay chiều cao \(CE\), bán kính đường tròn đáy \(DE\) trừ đi thể tích khối nón tròn xoay chiều cao \(BE\), bán kính đường tròn đáy \(AE\).

Tam giác \(CDE\) vuông cân ở \(E\) nên \(CE = DE = \frac{{CD}}{{\sqrt 2 }} = \frac{3}{{\sqrt 2 }}\).

\(AE = DE - AD = \frac{3}{{\sqrt 2 }} - \sqrt 2  = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

Vậy \({V_3} = \frac{1}{3}\pi .{\left( {\frac{3}{{\sqrt 2 }}} \right)^2}.\left( {\frac{3}{{\sqrt 2 }}} \right) - \frac{1}{3}\pi .{\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right)^2}.\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right) = \frac{{13\sqrt 2 }}{6}\pi \).

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cho hình chóp đều \(S.ABCD\) với \(O\) là tâm đáy. Khoảng cách từ \(O\) đến mặt bên bằng 1 và góc giữa mặt bên với đáy bằng \({45^ \circ }\). Thể tích khối chóp \(S.ABCD\) bằng 	A. \(\frac{{5\sqrt 3 }}{2}\).	B. \(8\sqrt 2 \).	C. \(5\sqrt 3 \).	D. \(\frac{{8\sqrt 2 }}{3}\). (ảnh 1)

Vì \(I\) là trung điểm của \(CD \Rightarrow OI \bot CD,CD = 2OI\).

Kẻ \(OH \bot SI\) tại \(H \Rightarrow OH \bot \left( {SCD} \right) \Rightarrow d\left( {O,\left( {SCD} \right)} \right) = d\left( {O,SI} \right) = OH = 1\).

Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{(SCD) \cap (ABCD) = CD}\\{SI \subset (SCD),SI \bot CD}\\{OI \subset (ABCD),OI \bot CD}\end{array}} \right. \Rightarrow ((SCD),(ABCD)) = (SI,OI) = (SI,AD) = \widehat {SIO} = {45^^\circ }\)

Xét tam giác vuông \(HIO \Rightarrow OI = \frac{{OH}}{{{\rm{sin}}\widehat {SIO}}} = \frac{1}{{{\rm{sin}}{{45}^ \circ }}} = \sqrt 2  \Rightarrow CD = 2OI = 2\sqrt 2 \).

Ta có \({\rm{\Delta }}SIO\) là tam giác vuông cân tại \(O \Rightarrow SO = OI = \sqrt 2 \).

Vậy \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}C{D^2}.SO = \frac{1}{3}{(2\sqrt 2 )^2}.\sqrt 2  = \frac{{8\sqrt 2 }}{3}\).

 Chọn D

Lời giải

Văn bản đã cung cấp thông tin “Các liên kết bền hơn cần được cung cấp nhiệt độ cao hơn để phá vỡ liên kết đó”.

 Chọn A

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP