Câu hỏi:
04/11/2024 1,085Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt", Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Nhân dân hai miền Nam-Bắc trực tiếp chiến đấu chống Mỹ.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ" được bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm luợc thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
Ở miền Nam: Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ.
Trên mặt trận chính trị, với sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, quần chúng đã phá vỡ thêm nhiều "ấp chiến lược". Ở các thành thị, phong trào phản đối chiến tranh của quần chúng diễn ra rất sôi nổi. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam ngày càng được nâng cao.
Thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ", quân Mỹ vừa mới vào miền Nam đã cho mở ngay cuộc hành quân "tìm diệt” vào căn cứ của Quân Giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi). Với ý chí “Quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược", quân dân miền Nam đã anh dũng chiến đấu và giành thắng lợi ở Vạn Tường (18-8-1965), mở ra khả năng đánh thắng Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” về quân sự. Tiếp đó, quân dân miền Nam tiếp tục đập tan cuộc phản công của quân Mỹ và đồng minh trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.
Bước vào đầu năm 1968 (Xuân Mậu Thân), quân dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là ở các đô thị. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12-bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 48-49)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho, 2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 18/8/1965) đều mở ra khả năng đánh thắng chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ:
+ Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho, 2/1/1963) mở ra khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
+ Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 18/8/1965) mở ra khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
→ Chọn C.
Đã bán 851
Đã bán 902
Đã bán 1,4k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Người ta khảo sát khả năng chơi nhạc cụ của một nhóm học sinh tại trường . Nhóm này có
học sinh là nam. Kết quả khảo sát cho thấy có
học sinh nam và
học sinh nữ biết chơi ít nhất một nhạc cụ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm này. Tính xác suất để chọn được học sinh biết chơi ít nhất một nhạc cụ (nhập đáp án vào ô trống, viết kết quả dưới dạng số thập phân).
Câu 3:
Câu 4:
Biết với
và
là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức
(nhập đáp án vào ô trống).
Câu 5:
Cho hàm số là một nguyên hàm của hàm số
và
. Tính
(nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 6:
Câu 7:
Trong cuộc thi 2 môn phối hợp gồm chèo thuyền và chạy bộ. Các vận động viên sẽ chèo thuyền từ điểm xuất phát cách bờ
một khoảng
, sau đó đến bờ tại một vị trí
bất kì rồi chạy về đích
(xem hình minh họa). Biết rằng quãng đường trên bờ
, vận tốc chèo thuyền của một vận động viên
là
và vận tốc chạy trên bờ là
.
Hỏi nên chèo thuyền về bờ tại vị trí
cách đích
là bao nhiêu kilômét để tổng thời gian về đích là sớm nhất (nhập đán án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận