Câu hỏi:
04/11/2024 1,023We all experience joy and sorrow in our lives, but have we ever wondered why we need both? Some people might think that joy is the only thing worth pursuing, and that sorrow is something to avoid at all costs. However, this is a shortsighted view.
The quote “We could never learn to be brave and patient, if there were only joy in the world” is attributed to Helen Keller, a remarkable woman who overcame blindness and deafness to become a renowned author, activist and lecturer. She knew firsthand the challenges and hardships that life can bring, but she also appreciated the beauty and meaning that can be found in overcoming them. She believed that joy and sorrow are inseparable, and that they both enrich our lives in different ways.
Joy is the natural response to the good things that happen to us, such as love, friendship, success, achievement, pleasure and satisfaction. Joy gives us a sense of happiness, gratitude, fulfilment and optimism. It motivates us to pursue our goals and dreams, and to share our gifts and talents with others. Joy is essential for our well-being and happiness. However, joy alone is not enough to make us complete. Joy can blind us to the realities and needs of others, and to the opportunities for improvement and change. We are not perfect.
On the other hand, sorrow challenges us to face our problems and difficulties, and to cope with our emotions and feelings. Sorrow is there to make us more resilient. That said, sorrow alone is not enough to make us grow. Sorrow can paralyse us from taking action and moving forward, making us lose sight of our strengths and potentials.
Therefore, we need both joy and sorrow in our lives. Joy and sorrow balance each other out and make us more human.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “this” trong đoạn 1 ám chỉ điều gì?
A. Niềm tin rằng cả niềm vui và nỗi buồn đều cần thiết trong cuộc sống.
B. Quan điểm cho rằng niềm vui là điều duy nhất đáng theo đuổi.
C. Trải nghiệm niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống của chúng ta.
D. Câu hỏi tại sao chúng ta cần cả niềm vui và nỗi buồn.
Thông tin: We all experience joy and sorrow in our lives, but have we ever wondered why we need both? Some people might think that joy is the only thing worth pursuing, and that sorrow is something to avoid at all costs. However, this is a shortsighted view. (Tất cả chúng ta đều trải qua niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống, nhưng chúng ta đã bao giờ tự hỏi tại sao chúng ta cần cả hai không? Một số người có thể nghĩ rằng niềm vui là điều duy nhất đáng theo đuổi, và nỗi buồn là điều cần tránh bằng mọi giá. Tuy nhiên, đây là một quan điểm thiển cận.)
Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Helen Keller tin điều gì về niềm vui và nỗi buồn, theo đoạn 2?
A. Chúng không thể tách rời và cả hai đều làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta.
B. Niềm vui quan trọng hơn nỗi buồn đối với sự phát triển cá nhân.
C. Nỗi buồn có giá trị hơn niềm vui trong việc vượt qua thử thách.
D. Chúng không liên quan và không ảnh hưởng đến nhau.
Thông tin: She knew firsthand the challenges and hardships that life can bring, but she also appreciated the beauty and meaning that can be found in overcoming them. She believed that joy and sorrow are inseparable, and that they both enrich our lives in different ways. (Bà đã tận mắt chứng kiến những thách thức và khó khăn mà cuộc sống có thể mang lại, nhưng bà cũng đánh giá cao vẻ đẹp và ý nghĩa có thể tìm thấy khi vượt qua chúng. Bà tin rằng niềm vui và nỗi buồn là không thể tách rời, và cả hai đều làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta theo những cách khác nhau.)
Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Theo đoạn 3, chỉ có niềm vui trong cuộc sống có thể dẫn đến _______.
A. niềm hạnh phúc và lòng biết ơn
B. động lực và theo đuổi mục tiêu
C. cảm giác trọn vẹn và hoàn hảo
D. sự vô cảm và mù quáng trước thế giới thực
Thông tin: However, joy alone is not enough to make us complete. Joy can blind us to the realities and needs of others, and to the opportunities for improvement and change. (Tuy nhiên, chỉ riêng niềm vui thôi thì không đủ để khiến chúng ta hoàn thiện. Niềm vui có thể khiến chúng ta không nhìn ra thực tế và vô cảm với nhu cầu của người khác, cũng như không nhận ra cơ hội để cải thiện và thay đổi.)
Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Ý chính của đoạn 4 là gì?
A. Tầm quan trọng của niềm vui trong việc đạt được mục tiêu.
B. Vai trò của niềm vui trong việc khiến chúng ta cảm thấy hạnh phúc và viên mãn.
C. Niềm vui và nỗi buồn cân bằng nhau như thế nào.
D. Lợi ích của nỗi buồn trong việc giúp chúng ta đối mặt với vấn đề và xây dựng khả năng kiên cường.
Thông tin: On the other hand, sorrow challenges us to face our problems and difficulties, and to cope with our emotions and feelings. Sorrow is there to make us more resilient. That said, sorrow alone is not enough to make us grow. Sorrow can paralyse us from taking action and moving forward, making us lose sight of our strengths and potentials. (Mặt khác, nỗi buồn thách thức chúng ta đối mặt với các vấn đề và khó khăn, cũng như đối mặt với cảm xúc và tình cảm của mình. Nỗi buồn ở đó để khiến chúng ta kiên cường hơn. Tuy nhiên, chỉ riêng nỗi buồn thôi thì không đủ để khiến chúng ta trưởng thành. Nỗi buồn có thể khiến chúng ta tê liệt không thể hành động và tiến về phía trước, khiến chúng ta đánh mất điểm mạnh và tiềm năng của mình.)
Chọn D.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?
A. Niềm vui là điều duy nhất thực sự làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta.
B. Nỗi buồn là không cần thiết và nên tránh bất cứ khi nào có thể.
C. Cả niềm vui và nỗi buồn đều cần thiết cho sự phát triển cá nhân và sự cân bằng trong cuộc sống.
D. Niềm vui có thể khiến chúng ta tự mãn, trong khi nỗi buồn là động lực duy nhất để thay đổi.
Thông tin: Therefore, we need both joy and sorrow in our lives. Joy and sorrow balance each other out and make us more human. (Do đó, chúng ta cần cả niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống. Niềm vui và nỗi buồn cân bằng lẫn nhau và khiến chúng ta trở nên nhân văn hơn.)
Chọn C.
Dịch bài đọc:
Tất cả chúng ta đều trải qua niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống, nhưng chúng ta đã bao giờ tự hỏi tại sao chúng ta cần cả hai không? Một số người có thể nghĩ rằng niềm vui là điều duy nhất đáng theo đuổi, và nỗi buồn là điều cần tránh bằng mọi giá. Tuy nhiên, đây là một quan điểm thiển cận.
Câu trích dẫn “Chúng ta không bao giờ học được cách trở nên dũng cảm và kiên nhẫn nếu trên thế giới này chỉ có niềm vui” được cho là của Helen Keller, một người phụ nữ phi thường đã vượt qua khuyết tật mù và điếc để trở thành một tác giả, nhà hoạt động và diễn giả nổi tiếng. Bà đã tận mắt chứng kiến những thách thức và khó khăn mà cuộc sống có thể mang lại, nhưng bà cũng đánh giá cao vẻ đẹp và ý nghĩa có thể tìm thấy khi vượt qua chúng. Bà tin rằng niềm vui và nỗi buồn là không thể tách rời, và cả hai đều làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta theo những cách khác nhau.
Niềm vui là phản ứng tự nhiên trước những điều tốt đẹp xảy đến với chúng ta, chẳng hạn như tình yêu, tình bạn, thành công, thành tựu, điều vui thú và sự hài lòng. Niềm vui mang lại cho chúng ta cảm giác hạnh phúc, biết ơn, viên mãn và lạc quan. Nó thúc đẩy chúng ta theo đuổi mục tiêu và ước mơ của mình, đồng thời chia sẻ những món quà và tài năng của mình với người khác. Niềm vui rất cần thiết cho hạnh phúc và sức khỏe của chúng ta. Tuy nhiên, chỉ riêng niềm vui thôi thì không đủ để khiến chúng ta hoàn thiện. Niềm vui có thể khiến chúng ta không nhìn ra thực tế và vô cảm với nhu cầu của người khác, cũng như không nhận ra cơ hội để cải thiện và thay đổi. Chúng ta không hoàn hảo.
Mặt khác, nỗi buồn thách thức chúng ta đối mặt với các vấn đề và khó khăn, cũng như đối mặt với cảm xúc và tình cảm của mình. Nỗi buồn ở đó để khiến chúng ta kiên cường hơn. Tuy nhiên, chỉ riêng nỗi buồn thôi thì không đủ để khiến chúng ta trưởng thành. Nỗi buồn có thể khiến chúng ta tê liệt không thể hành động và tiến về phía trước, khiến chúng ta đánh mất điểm mạnh và tiềm năng của mình.
Do đó, chúng ta cần cả niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống. Niềm vui và nỗi buồn cân bằng lẫn nhau và khiến chúng ta trở nên nhân văn hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Trong cuộc thi 2 môn phối hợp gồm chèo thuyền và chạy bộ. Các vận động viên sẽ chèo thuyền từ điểm xuất phát cách bờ một khoảng , sau đó đến bờ tại một vị trí bất kì rồi chạy về đích (xem hình minh họa). Biết rằng quãng đường trên bờ , vận tốc chèo thuyền của một vận động viên là và vận tốc chạy trên bờ là .
Hỏi nên chèo thuyền về bờ tại vị trí cách đích là bao nhiêu kilômét để tổng thời gian về đích là sớm nhất (nhập đán án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Câu 4:
Trong một thí nghiệm, một quả cầu được gắn vào một đầu dây đàn hồi, đầu kia của sợi đây được gắn cố định vào một thanh treo nằm ngang. Sau khi quả cầu được kéo xuống và thả ra, nó bắt đầu di chuyển lên xuống. Khi đó, chiều cao của quả cầu so với mặt đất theo thời gian (giây) được cho bởi công thức . Tính thời điểm đầu tiên mà quả cầu đạt chiều cao cao nhất kể từ khi quả cầu được thả ra (nhập đáp án vào ô trống, đơn vị: giây, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 6:
An tìm hiểu hàm lượng chất béo (đơn vị: gam) có trong 100 gam mỗi loại thực phẩm. Sau khi thu thập dữ liệu về 60 loại thực phẩm, An lập được bảng thống kê như sau:
Hàm lượng chất béo |
|
|
|
|
|
|
Tần số |
|
6 |
10 |
13 |
16 |
13 |
Xác định giá trị trung bình của mẫu số liệu trên (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 5)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)
về câu hỏi!