Câu hỏi:
08/11/2024 107Để làm sạch vết dầu ăn bám vào quần áo, ta có thể chọn các cách sau:
a) Tẩy bằng xăng.
b) Giặt bằng xà phòng.
c) Tẩy bằng cồn 96°.
d) Tẩy bằng giấm đậm đặc.
Hãy cho biết cách nào đúng, cách nào sai trong những cách nêu trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Để tẩy sạch vết dầu ăn bám vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hoà tan được dầu ăn nhưng không phá huỷ sợi vải may quần áo.
a) đúng vì dầu ăn tan được trong xăng.
b) đúng vì xà phòng hoà tan được dầu ăn.
c) đúng vì cồn 96° hoà tan được dầu ăn.
d) sai vì giấm đậm đặc làm sạch được vết dầu ăn nhưng sẽ làm hỏng vải sợi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lipid là chất béo.
B. Lipid là tên gọi chung cho mỡ động vật, dầu thực vật.
C. Lipid là sản phẩm của phản ứng ester hoá giữa glycerol và các acid béo.
D. Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan tốt trong xăng, benzene, ...
Câu 2:
Hãy giới thiệu một số chất béo có thể dùng để sản xuất xà phòng mà em biết. Để tạo ra 306 g xà phòng thì cần tối thiểu bao nhiêu gam tristearin và bao nhiêu gam NaOH? Biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%.
Câu 3:
X là chất béo đơn giản có khối lượng phân tử bằng 806 amu. Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn của X và liệt kê một số loại chất béo trong tự nhiên có chứa X.
Câu 4:
Potassium stearate được sử dụng chủ yếu trong mĩ phẩm và các sản phẩm chăm sóc da, ... Một cơ sở sản xuất dùng 1,78 tấn chất béo thì sẽ sản xuất được bao nhiêu tấn potassium stearate? Biết hiệu suất của quá trình này đạt 60%.
Câu 5:
Y là một loại chất béo ở thể rắn, dạng kết tinh, màu trắng, có khối lượng phân tử bằng 890 amu. Tìm hiểu qua tài liệu học tập, em hãy cho biết Y có thể điều chế từ acid béo nào và nêu một số ứng dụng quan trọng của Y.
Câu 6:
Cho các nhận định sau:
(a) Các chất béo lỏng đều có nguồn gốc từ dầu thực vật.
(b) Chất béo rắn đều có nguồn gốc từ động vật.
(c) Có thể dùng xăng để làm sạch vết dầu ăn bám trên quần áo.
(d) Xà phòng có thể được sản xuất tại nhà từ dầu dừa.
(e) Chất béo là chất lỏng hoặc rắn, nhẹ hơn nước, không tan trong nước và phản ứng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7:
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!