Câu hỏi:
09/11/2024 80Một số loài thuỷ hải sản như lươn, cá da trơn, ... thường có nhiều nhớt (là các loại protein). Để làm sạch nhớt, người ta có thể dùng những cách sau đây:
(a) Rửa bằng nước lạnh.
(b) Dùng nước vôi ngâm ít phút rồi rửa
(c) Dùng giấm ăn và muối ăn để rửa.
(d) Dùng tro thực vật.
Số cách được dùng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
(b), (c), (d) là 3 cách dùng được.
Protein dễ bị thuỷ phân khi đun nóng, có xúc tác acid hoặc base. Do đó, nếu dùng nước vôi, giấm ăn, tro thực vật (tro thực vật có môi trường kiềm vì thành phần chủ yếu là K₂CO₃) sẽ rửa sạch nhớt của một số loại hải sản.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Amino acid X là chất có trong protein tự nhiên. Thành phần chủ yếu của bột ngọt là muối của X có tên gọi là monosodium glutamate (MSG). Khi phân tích thành phần của X thấy có %C = 40,82%; %H = 6,12%; %0 = 43,54% theo khối lượng; còn lại là nguyên tố nitrogen. Biết X có khối lượng phân tử bằng 147 amu. Tìm công thức hoá học và cho biết một số ứng dụng của X.
Câu 2:
Cho một ít giấm ăn vào cốc sữa (sữa bò hoặc sữa đậu nành) sẽ xảy ra hiện tượng gì trong các hiện tượng sau đây?
A. Dung dịch trong suốt.
B. Sữa bị vón cục.
C. Sủi bọt khí.
D. Kết tủa và sủi bọt khí.
Câu 3:
Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm sạch và đánh số (1), (2), (3). Cho khoảng 10 ml chất lòng X vào mỗi ống nghiệm (Hình bên).
Bước 2:
- - Đun nóng nhẹ (ở nhiệt độ thấp) ống nghiệm (1).
- - Cho từ từ từng giọt dung dịch HCI vào ống nghiệm (2).
- - Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm (3).
Bước 3: Quan sát thấy cả 3 ống nghiệm đều có kết tủa xuất hiện.
Theo em, chất lỏng X có thể là chất nào sau đây?
A. Sữa đậu nành.
B. Lòng trắng trứng.
C. Một loại sữa tươi.
D. Cả 3 loại ở A, B, C.
Câu 4:
Để nhận biết sự có mặt của protein có trong một số sản phẩm (mẫu thử), ta có thể dùng cách nào sau đây?
A. Nhỏ vài giọt dung dịch iodine lên mẫu thử.
B. Hoà tan mẫu thử vào nước nóng.
C. Đốt cháy mẫu thử.
D. Nhỏ vài giọt quỳ tím lên mẫu thử.
Câu 5:
Sữa đậu nành và các loại sữa khác đều là nguồn cung cấp protein tốt cho cơ thể. Vì sao bác sĩ dinh dưỡng khuyến cáo không nên thêm chanh vào các loại sữa nói trên khi pha chế đồ uống?
Câu 6:
Cho các phát biểu sau về protein:
(a) Đốt mẫu vật chứa protein (tóc, móng, ...) sẽ có mùi khét.
(b) Riêu cua (các mảng thịt cua nổi lên khi nấu) là hiện tượng đông tụ protein bởi nhiệt độ.
(c) Tất cả protein đều ở thể rắn, dạng sợi, tan tốt trong nước.
(d) Trứng, các loại thịt, các loại hạt đậu đều chứa protein.
(e) Protein có trong các loại tơ như tơ tằm, tơ lông cừu, tơ nylon, ...
(g) Đốt các loại tơ có chứa protein đều có mùi khét, đó là mùi của khí nitrogen thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5Câu 7:
Đậu phụ (đậu hũ) trắng được làm từ nguyên liệu gì? Quá trình làm đậu phụ có liên quan đến tính chất nào của protein mà em đã học?
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!