Câu hỏi:
09/11/2024 3,160Triệu chứng trào ngược vị dạ dày (hay trào ngược dạ dày) xảy ra khi hàm lượng hydrocholoric acid trong dạ dày vượt mức bình thường. Để giảm bớt hàm lượng hydrochloric acid dư, bác sĩ thường kê toa cho bệnh nhân một số loại thuốc kháng acid có thành phần như bảng theo mẫu sau:
Bảng thành phần các loại thuốc kháng acid dạ dày trên thị trường
Tên thuốc trên thị trường |
Thành phần thuốc |
Phản ứng(dạng ion thu gọn) trung hòa acid dư trong dạ dày |
Phillips’Milk of Magnesia |
Mg(OH)2 |
? |
Tums, Di-Gel |
CaCO3 |
? |
Baking soda, Alka-Seltzer |
NaHCO3 |
? |
Amphojel |
Al(OH)3 |
? |
Hoàn thành cột phản ứng (dạng ion thu gọn ) trung hòa acid dạ dày khi sử dụng các loại thuốc trên.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Hóa học 12 CTST Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA có đáp án !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Tên thuốc trên thị trường |
Thành phần thuốc |
Phản ứng(dạng ion thu gọn) trung hòa acid dư trong dạ dày |
Phillips’Milk of Magnesia |
Mg(OH)2 |
Mg(OH)2 + 2H+ →Mg2+ + 2H2O |
Tums, Di-Gel |
CaCO3 |
CaCO3 + 2H+ →Ca2+ + CO2 + H2O |
Baking soda, Alka-Seltzer |
NaHCO3 |
HCO3- + H+ →H2O + CO2 |
Amphojel |
Al(OH)3 |
Al(OH)3 + 3H+ →Al3+ + 3H2O |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào 600ml dung dịch NaHCO3 0,1 M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,91. B. 3,94. C. 7,88. D.4,00.
Câu 2:
Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
B. BeO + H2O → Be(OH)2
C. Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2
D. Be + 2NaOH → Na2BeO2 + H2
Câu 3:
Cho sơ đồ chyển hóa sau:
Biết X, Y, Z, E, G là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, G trong sơ đồ trên lần lượt là
A. Na2SO4, NaOH.
B. NaHCO3, BaCl2.
C. CO2, NaHSO4.
D. Na2CO3, HCl.
Câu 4:
Cho sơ đồ:
Chất X trong sơ đồ trên có thể là
A. BaCO3. B. CaCO3. C. BaSO3. D. MgCO3.
Câu 5:
Cho phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sau:
4M(NO3)x 2M2Ox + 4xNO2 + xO2. M là kim loại nào sau đây?
A. Ca. B. Mg. C. K. D. Ag.
Câu 6:
Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích:
a) Hiện tượng bào mòn thạch nhủ tao hang động (tạo hang động ).
b) Hiện tượng tạo thành nhũ đá, măng đá trong các hang động tự nhiên.
c) Câu tục ngữ “nước chảy đá mòn”.
Câu 7:
Nhận định nào không đúng về cấu tạo và tính chất của các kim loại nhóm IIA?
A. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ Ba).
B. Độ cứng cao hơn kim loại nhóm IA, nhưng mềm hơn kim loại nhôm.
C. Mạng tinh thể của chúng đều có kiểu lập phương tâm khối.
D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be).
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
23 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 7: Nguyên tố nhóm IA và IIA
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận