Câu hỏi:
09/11/2024 1,866Nhiệt độ thùng vôi mới tôi có thể lên tới 150 oC và có pH= 13,1. Nếu bị bỏng vôi mới tôi sẽ để lại những vết sẹo lồi, lõm hoặc loang lổ. Tuy nhiên, nếu được sơ cứu kịp thời thì hậu quả sẽ được giảm nhẹ rất nhiều.
a) Hãy lựa chọn một phương pháp sơ cứu hiệu quả nhất trong các phương pháp sau. Giải thích lí do chọn:
- Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch ammonium chloride 100%.
- Lau khô sạch vôi bột rồi rửa bằng bằng dung dịch ammonium chloride 10%.
- Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô.
- Lau khô sạch vôi bột rồi rửa bằng nước xà phòng loãng.
- Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi rồi dùng nước mắm đổ lên (biết nước mắm có pH <7).
b) Trong các phương pháp trên, phương pháp nào không nên dùng nhất? Vì sao?
Quảng cáo
Trả lời:
a) Phương pháp sơ cứu hiệu quả nhất trong các phương pháp là lau khô sạch vôi bột rồi rửa bằng dung dịch ammonium chloride 10% giúp trung hòa lượng vôi trên vết bỏng.
Phương trình hóa học của phản ứng:
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + H2O
b) Trong các phương pháp trên, phương pháp dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi rồi dùng nước mắm đổ lên không nên dùng nhất vì nguy cơ nhiễm trùng ở các vết thương hở, gây nguy hiểm.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 677
Đã bán 1,5k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào 600ml dung dịch NaHCO3 0,1 M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,91. B. 3,94. C. 7,88. D.4,00.
Câu 2:
Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
B. BeO + H2O → Be(OH)2
C. Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2
D. Be + 2NaOH → Na2BeO2 + H2
Câu 3:
Cho sơ đồ chyển hóa sau:
Biết X, Y, Z, E, G là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, G trong sơ đồ trên lần lượt là
A. Na2SO4, NaOH.
B. NaHCO3, BaCl2.
C. CO2, NaHSO4.
D. Na2CO3, HCl.
Câu 4:
Cho sơ đồ:
Chất X trong sơ đồ trên có thể là
A. BaCO3. B. CaCO3. C. BaSO3. D. MgCO3.
Câu 5:
Cho phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sau:
4M(NO3)x 2M2Ox + 4xNO2 + xO2. M là kim loại nào sau đây?
A. Ca. B. Mg. C. K. D. Ag.
Câu 6:
Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích:
a) Hiện tượng bào mòn thạch nhủ tao hang động (tạo hang động ).
b) Hiện tượng tạo thành nhũ đá, măng đá trong các hang động tự nhiên.
c) Câu tục ngữ “nước chảy đá mòn”.
Câu 7:
Nhận định nào không đúng về cấu tạo và tính chất của các kim loại nhóm IIA?
A. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ Ba).
B. Độ cứng cao hơn kim loại nhóm IA, nhưng mềm hơn kim loại nhôm.
C. Mạng tinh thể của chúng đều có kiểu lập phương tâm khối.
D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be).
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận