Câu hỏi:

15/11/2024 27,899

Theo QCVN 01-1:2018/BYT, hàm lượng sắt tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,3mg/L

Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần ngưỡng cho phép, giả thiết sắt trong mẫu nước tồn tại ở dạng Fe2(SO4)3 và FeSO4  với tỉ lệ mol tương ứng là 1:8. Quá trình tách loại sắt trong 10m3 mẫu nước trên được thực hiện bằng cách sử dụng m gam vôi tôi (vừa đủ) để tăng pH, sau đó sục không khí:

Fe2(SO4)3 + Ca(OH)2 à Fe(OH)3 + CaSO4 (1)

FeSO4 + Ca(OH)2 + O2 + H2O à Fe(OH)3 + CaSO4 (2)

Giả thiết vôi tôi chỉ chứa Ca(OH)2. Giá trị của m là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến phần nguyên)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 à 2Fe(OH)3 + 3CaSO4 (1)

4FeSO4 + 4Ca(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 + 4CaSO4 (2)

Khối lượng sắt trong 10 m3 nước = 0,3.28.10000 = 84000mg = 84g

Số mol Fe3+ là 0,3 mol; số mol Fe2+ là 1,2 mol

Tổng mol OH- là 0,3.3 + 1,2.2 = 3,3 mol n Ca(OH)2  =1,65mol

Vậy m = 74.1,65 = 122g.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a. Đúng. Thuốc tím phải cho vào burette, không được cho vào bình tam giác.

b. Sai. Không cần sử dụng chất chỉ thị để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ do thuốc tím có màu, chỉ cần quan sát sự chuyển màu của thuốc tím.

c. Đúng. Iron(II) sulfate là chất khử, thuốc tím là chất oxi hóa.

d. Sai. Không phải đun nóng dung dịch trong bình tam giác trước khi chuẩn độ.