Câu hỏi:

15/11/2024 20,729

Iron(II) sulfate thường được bảo quản ở dạng muối Mohr màu xanh nhạt có công thức FeSO4.(NH4)2SO4.nH2O

Thực hiện các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cân 1,96g muối Mohr rồi hòa tan vào nước, sau đó định mức trong bình 50mL. Chuẩn độ 5mL dung dịch vừa pha cần dùng 5mL dung dịch KMnO4 0,02M trong môi trường H2SO4 loãng. Xác định công thức phân tử muối Mohr.

Thí nghiệm 2: Làm lạnh 100g dung dịch muối Mohr bão hòa ở 30oC đến nhiệt độ ổn định ở 0oC thu được m gam muối Mohr kết tinh. Cho độ tan của muối Mohr trong nước ở các nhiệt độ như sau:

Nhiệt độ

0

10

20

30

Độ tan (g/100 gam nước)

17,2

31

36,4

45

Giá trị của m là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 à 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

nKMnO4= 104mol nFeSO4= 5.104mol

Ta có M=1,96 5.104.10=392 n=6

Vậy công thức muối là FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O

- Tại 30oC: 100g nước hòa tan 45g muối Mohr

100g dung dịch có khối lượng muối Mohr là =  45.100100+45=31 gam

Tại OoC giả sử có x gam muối Mohr kết tinh thì khối lượng phần dung dịch bão hòa còn lại là 100-x gam

Khối lượng muối Mohr kết tinh ở ở 0oC = 17,2.100x100 gam

Bảo toàn khối lượng ta có x+17,2.100x100=31x=16,67 gam 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a. Đúng. Thuốc tím phải cho vào burette, không được cho vào bình tam giác.

b. Sai. Không cần sử dụng chất chỉ thị để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ do thuốc tím có màu, chỉ cần quan sát sự chuyển màu của thuốc tím.

c. Đúng. Iron(II) sulfate là chất khử, thuốc tím là chất oxi hóa.

d. Sai. Không phải đun nóng dung dịch trong bình tam giác trước khi chuẩn độ.