Câu hỏi:
22/11/2024 32Kiểm tra điện lượng của một số viên pin tiểu do một hãng sản xuất thu được kết quả sau:
Điện lượng (nghìn mAh) |
\(\left[ {0,9;0,95} \right)\) |
\(\left[ {0,95;1,0} \right)\) |
\(\left[ {1,0;1,05} \right)\) |
\(\left[ {1,05;1,1} \right)\) |
\(\left[ {1,1;1,15} \right]\) |
Số viên pin |
10 |
20 |
35 |
15 |
5 |
Hãy ước lượng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi \[{{\rm{x}}_{\rm{1}}}{\rm{; }}{{\rm{x}}_{\rm{2}}}{\rm{; }}{{\rm{x}}_{\rm{3}}}{\rm{; \ldots ; }}{{\rm{x}}_{{\rm{85}}}}\] lần lượt là số viên pin theo thứ tự không gian.
Do \[{{\rm{x}}_{\rm{1}}}{\rm{, \ldots , }}{{\rm{x}}_{{\rm{10}}}} \in \left[ {0,9;0,95} \right);{{\rm{x}}_{{\rm{11}}}}{\rm{, \ldots , }}{{\rm{x}}_{{\rm{30}}}} \in \left[ {0,95;1,0} \right);{{\rm{x}}_{{\rm{31}}}}{\rm{, \ldots , }}{{\rm{x}}_{{\rm{65}}}} \in \left[ {1,0;1,05} \right)\]\[{{\rm{x}}_{{\rm{66}}}}{\rm{, \ldots , }}{{\rm{x}}_{{\rm{80}}}} \in \left[ {1,05;1,1} \right);{{\rm{x}}_{{\rm{81}}}}{\rm{, \ldots , }}{{\rm{x}}_{{\rm{85}}}} \in \left[ {1,1;1,15} \right)\]
Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là \[\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\left( {{{\rm{x}}_{{\rm{42}}}}{\rm{ + }}{{\rm{x}}_{{\rm{43}}}}} \right)\]thuộc nhóm \[\left[ {1,0;1,05} \right)\] nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là \[{{\rm{Q}}_{\rm{2}}}{\rm{ = 1,0 + }}\frac{{\frac{{{\rm{85}}}}{{\rm{2}}} - {\rm{30}}}}{{{\rm{35}}}}\left( {{\rm{1,05}} - {\rm{1,0}}} \right){\rm{ = 1,02}}\]
Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là \[\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\left( {{{\rm{x}}_{{\rm{21}}}}{\rm{ + }}{{\rm{x}}_{{\rm{22}}}}} \right)\]thuộc nhóm \[\left[ {0,95;1,0} \right)\] nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là \[{{\rm{Q}}_{\rm{1}}}{\rm{ = 0,95 + }}\frac{{\frac{{{\rm{85}}}}{{\rm{4}}} - {\rm{10}}}}{{{\rm{20}}}}\left( {{\rm{1,0}} - {\rm{0,95}}} \right){\rm{ = 0,98}}\]
Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là \[\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\left( {{{\rm{x}}_{{\rm{63}}}}{\rm{ + }}{{\rm{x}}_{{\rm{64}}}}} \right)\]thuộc nhóm \[\left[ {1,0;1,05} \right)\] nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là \[{{\rm{Q}}_{\rm{3}}}{\rm{ = 1,0 + }}\frac{{\frac{{{\rm{3}}{\rm{.85}}}}{{\rm{4}}} - {\rm{30}}}}{{{\rm{35}}}}\left( {{\rm{1,05}} - {\rm{1,0}}} \right){\rm{ = 1,048}}\]
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) |
\(\left[ {9,5;12,5} \right)\) |
\(\left[ {12,5;15,5} \right)\) |
\(\left[ {15,5;18,5} \right)\) |
\(\left[ {18,5;21,5} \right)\) |
\(\left[ {21,5;24,5} \right)\) |
Số học sinh |
3 |
12 |
15 |
24 |
12 |
Tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm này.
Câu 2:
Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam ở lô hàng A được cho ở bảng sau:
Cân nặng (g) |
\(\left[ {150;155} \right)\) |
\(\left[ {155;160} \right)\) |
\(\left[ {160;165} \right)\) |
\(\left[ {165;170} \right)\) |
\(\left[ {170;175} \right)\) |
Số quả cam ở lô hàng A |
2 |
6 |
12 |
4 |
1 |
Cân nặng trung bình của mỗi quả cam ở lô hàng A xấp xỉ bằng
Câu 3:
Cân nặng của lợn con giống A và giống B được thống kê như bảng sau:
Cân nặng (kg) |
\(\left[ {1,0;1,1} \right)\) |
\(\left[ {1,1;1,2} \right)\) |
\(\left[ {1,2;1,3} \right)\) |
\(\left[ {1,3;1,4} \right)\) |
Số con giống A |
8 |
28 |
32 |
17 |
Số con giống B |
13 |
14 |
24 |
14 |
Hãy ước lượng trung vị và tứ phân vị thứ nhất của cân nặng lợn con mới sinh giống
A và của cân nặng lợn con mới sinh giống B.
Câu 4:
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngã̃u nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):
Doanh thu |
\(\left[ {5;7} \right)\) |
\(\left[ {7;9} \right)\) |
\(\left[ {9;11} \right)\) |
\(\left[ {11;13} \right)\) |
\(\left[ {13;15} \right)\) |
Số ngày |
2 |
7 |
7 |
3 |
1 |
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau?
Câu 5:
Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11A.
Khoảng chiều cao (cm) |
\(\left[ {145;150} \right)\) |
\(\left[ {150;155} \right)\) |
\(\left[ {155;160} \right)\) |
\(\left[ {160;165} \right)\) |
\(\left[ {165;170} \right)\) |
Số học sinh |
7 |
14 |
10 |
10 |
9 |
Tính mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này ( làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 6:
Anh Văn ghi lại cự li 30 lần ném lao của mình ở bảng sau (đơn vị: mét) rồi Tổng hợp lại kết quả ném của anh Văn vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:
Cự li (m) |
\(\left[ {69,2;70} \right)\) |
\(\left[ {70;70,8} \right)\) |
\(\left[ {70,8;71,6} \right)\) |
\(\left[ {71,6;72,4} \right)\) |
\(72,4;73,2\) |
Số lần |
4 |
2 |
9 |
10 |
5 |
Khả năng anh Văn ném được khoảng bao nhiêu mét là cao nhất?
Câu 7:
Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho như sau:
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên xấp xỉ bằng
về câu hỏi!