Câu hỏi:
14/12/2024 2,283Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục và có đồ thị như hình vẽ sau. Biết diện tích các miền A,B,CA,B,C lần lượt là SA=2,35,SB=4,3,SC=8,35SA=2,35,SB=4,3,SC=8,35.
a) 2∫−3f(x)dx=6,652∫−3f(x)dx=6,65.
b) 5∫−1|f(x)|dx=12,655∫−1|f(x)|dx=12,65.
c) 5∫−3[f(x)+1]dx=7,45∫−3[f(x)+1]dx=7,4.
d) 5∫−1[2x+f(x)]dx=16,055∫−1[2x+f(x)]dx=16,05.
Quảng cáo
Trả lời:
a) S, b) Đ, c) S, d) S
a) 2∫−3f(x)dx=1∫−3f(x)dx+2∫1f(x)dx=SA−SB=2,35−4,3=−1,952∫−3f(x)dx=1∫−3f(x)dx+2∫1f(x)dx=SA−SB=2,35−4,3=−1,95.
b) 5∫−1|f(x)|dx=2∫−1|f(x)|dx+5∫2|f(x)|dx=−2∫−1f(x)dx+5∫2f(x)dx5∫−1|f(x)|dx=2∫−1|f(x)|dx+5∫2|f(x)|dx=−2∫−1f(x)dx+5∫2f(x)dx
=SB+SC=4,3+8,35=12,65=SB+SC=4,3+8,35=12,65.
c) 5∫−3[f(x)+1]dx=5∫−3f(x)dx+5∫−31dx5∫−3[f(x)+1]dx=5∫−3f(x)dx+5∫−31dx=−1∫−3f(x)dx+2∫−1f(x)dx+5∫2f(x)dx+5∫−31dx=−1∫−3f(x)dx+2∫−1f(x)dx+5∫2f(x)dx+5∫−31dx
=SA−SB+Sc+x|5−3=2,35−4,3+8,35+8=14,4=SA−SB+Sc+x|5−3=2,35−4,3+8,35+8=14,4.
d) 5∫−1[2x+f(x)]dx=5∫−12xdx+5∫−1f(x)dx5∫−1[2x+f(x)]dx=5∫−12xdx+5∫−1f(x)dx=5∫−12xdx+2∫−1f(x)dx+5∫2f(x)dx=5∫−12xdx+2∫−1f(x)dx+5∫2f(x)dx
=x2|5−1−SB+SC=24−4,3+8,35=28,05=x2∣∣5−1−SB+SC=24−4,3+8,35=28,05.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng nằm ngang (chiều dương hướng sang phải) với gia tốc phụ thuộc vào thời gian t(s)t(s) là a(t)=2t−7(m/s2)a(t)=2t−7(m/s2). Biết vận tốc ban đầu bằng 6m/s6m/s.
a) Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t(s)t(s) xác định bởi v(t)=t2−7t+10v(t)=t2−7t+10.
b) Tại thời điểm t=7(s)t=7(s), vận tốc của chất điểm là 6(m/s)6(m/s).
c) Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian 1≤t≤71≤t≤7 là 18m18m.
d) Trong 8 giây đầu tiên, thời điểm chất điểm xa nhất về phía bên phải là t=7(s)t=7(s).
Câu 2:
Trong không gian Oxyz,Oxyz, cho mặt phẳng (α):x+by+cz+d=0(α):x+by+cz+d=0 vuông góc với mặt phẳng (β):x+2y+3z+4=0(β):x+2y+3z+4=0 và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng (P):x+3y+z−7=0,(P):x+3y+z−7=0, (Q):x−y+z+1=0.(Q):x−y+z+1=0. Khi đó dd bằng bao nhiêu?
Câu 3:
Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzOxyz cho điểm A(0;−1;1)A(0;−1;1) và hai vectơ →u=(−1;0;2) và →v=(2;1;0).
a) Mặt phẳng (P) đi qua A nhận →u làm vectơ pháp tuyến có phương trình là −x+2z−2=0.
b) Mặt phẳng (Q) đi qua A và nhận →u,→v làm vặp vectơ chỉ phương có phương trình 2x−4y−z−3=0.
c) Mặt phẳng đi qua ba điểm A,B(−3;1;2),C(1;0;1) có phương trình x−y+5z−6=0.
d) Gọi M là giao điểm của (P) và trục Ox, Nlà giao điểm của (Q) và trục Oz. Mặt phẳng đi qua ba điểm A,M,N có phương trình là 3x+8y+2z+6=0.
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x−z+10=0 và điểm A(1;0;0). Mặt phẳng (α) đi qua A, vuông góc với (P), cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 23 và cắt các tia Oy,Oz lần lượt tại các điểm B,C không trùng O. Thể tích khối tứ diện OABC bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Câu 5:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Gọi F(x),G(x) là hai nguyên hàm của f(x) trên R thỏa mãn F(2)+G(2)=8 và F(0)+G(0)=−2. Khi đó 16∫0f(x8)dx bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Biết F(x)=ax2+bx+1,(a;b∈R) là nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+1. Tổng a+b bằng bao nhiêu?
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận