Một người pha chế một mẫu trà sữa bằng cách trộn các mẫu chất lỏng với nhau: nước trà đen (mẫu A), nước đường nâu (mẫu B) và sữa tươi (mẫu C). Các mẫu chất lỏng này chỉ trao đổi nhiệt lẫn nhau mà không gây ra các phản ứng hoá học. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Nhiệt độ trước khi trộn của mẫu A, mẫu B và mẫu C lần lượt là 12 °C, 19 °C và 28 °C. Biết rằng:
– Khi trộn mẫu A với mẫu B với nhau thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 16 °C.
– Khi trộn mẫu B với mẫu C với nhau thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 23 °C.
a) Tìm nhiệt độ cân bằng của hệ khi trộn mẫu A với mẫu C.
b) Tìm nhiệt độ cân bằng khi trộn cả ba mẫu.
c) Nếu người này pha thêm một mẫu nước trà đen nữa vào hỗn hợp ba mẫu ở câu b thì nhiệt độ cân bằng của hệ lúc này là bao nhiêu?
Một người pha chế một mẫu trà sữa bằng cách trộn các mẫu chất lỏng với nhau: nước trà đen (mẫu A), nước đường nâu (mẫu B) và sữa tươi (mẫu C). Các mẫu chất lỏng này chỉ trao đổi nhiệt lẫn nhau mà không gây ra các phản ứng hoá học. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Nhiệt độ trước khi trộn của mẫu A, mẫu B và mẫu C lần lượt là 12 °C, 19 °C và 28 °C. Biết rằng:
– Khi trộn mẫu A với mẫu B với nhau thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 16 °C.
– Khi trộn mẫu B với mẫu C với nhau thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 23 °C.
a) Tìm nhiệt độ cân bằng của hệ khi trộn mẫu A với mẫu C.
b) Tìm nhiệt độ cân bằng khi trộn cả ba mẫu.
c) Nếu người này pha thêm một mẫu nước trà đen nữa vào hỗn hợp ba mẫu ở câu b thì nhiệt độ cân bằng của hệ lúc này là bao nhiêu?
Câu hỏi trong đề: 35 bài tập Chương 1. Vật lí nhiệt có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có:
\({m_{\rm{A}}}{c_{\rm{A}}}(16 - 12) = {m_{\rm{B}}}{c_{\rm{B}}}(19 - 16) \Rightarrow 4{m_{\rm{A}}}{c_{\rm{A}}} = 3{m_{\rm{B}}}{c_{\rm{B}}}\) (1)
\({m_{\rm{B}}}{c_{\rm{B}}}(23 - 19) = {m_{\rm{C}}}{c_{\rm{C}}}(28 - 23) \Rightarrow 5{m_{\rm{C}}}{c_{\rm{C}}} = 4{m_{\rm{B}}}{c_{\rm{B}}}\) (2)
Từ (1) và (2), ta được: \(16{m_{\rm{A}}}{c_{\rm{A}}} = 15{m_{\rm{C}}}{c_{\rm{C}}}\) (3)
Gọi \({t_1}\) là nhiệt độ cân bằng khi trộn mẫu A với mẫu C, ta có:
\({m_{\rm{A}}}{c_{\rm{A}}}\left( {{t_1} - 12} \right) = {m_{\rm{C}}}{c_{\rm{C}}}\left( {28 - {t_1}} \right)\) (4)
Thay (3) vào (4), ta tính được: \({t_1} = 20,{26^^\circ }{\rm{C}}.\)
b) Gọi \({t_2}\) là nhiệt độ cân bằng khi trộn cả ba mẫu với nhau, ta có:
\({m_{\rm{A}}}{c_{\rm{A}}}\left( {{t_2} - 12} \right) + {m_{\rm{B}}}{c_{\rm{B}}}\left( {{t_2} - 19} \right) = {m_{\rm{C}}}{c_{\rm{C}}}\left( {28 - {t_2}} \right)\)
Ta tính được: \({t_2} = 19,{76^^\circ }{\rm{C}}.\)
c) Tương tự, gọi \({t_3}\) là nhiệt độ cân bằng của hệ lúc này, ta có:
\(2{m_{\rm{A}}}{c_{\rm{A}}}\left( {{t_3} - 12} \right) + {m_{\rm{B}}}{c_{\rm{B}}}\left( {{t_3} - 19} \right) = {m_{\rm{C}}}{c_{\rm{C}}}\left( {28 - {t_3}} \right)\)
Ta tính được: \({t_3} = {18^^\circ }{\rm{C}}.\)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 1000 câu hỏi lí thuyết môn Vật lí (Form 2025) ( 45.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Vật lí (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
+ Sự hoá hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự hoá hơi thể hiện qua hai hình thức: sự bay hơi và sự sôi.
+ Sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng và xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
+ Sự sôi xảy ra bên trong và trên bề mặt chất lỏng và chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi.
Đáp án: a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Đúng.
Lời giải
a) Do pít-tông chuyển động thẳng đều nên lực đẩy của khối khí tác dụng lên pít-tông cân bằng với lực ma sát giữa pít-tông và xilanh. Độ lớn lực đẩy của khối khí lên pít-tông: \(F = 20,0\;{\rm{N}}.\)

Công của khối khí thực hiện: \({A^\prime } = Fs = (20,0\;{\rm{N}}) \cdot (0,060\;{\rm{m}}) = 1,2\;{\rm{J}}.\)
b) Theo định luật I nhiệt động lực học: \(\Delta U = A + Q.\)
Trường hợp này, hệ thực hiện công và nhận nhiệt nên: \(A = - 1,2\;{\rm{J}}\) và
Do đó: \(\Delta U = - 1,2 + 1,5 = 0,30\;{\rm{J}}.\)
c) Áp suất chất khí: \(p = \frac{F}{S} = \frac{{20,0\;{\rm{N}}}}{{1,{{0.10}^{ - 4}}\;{{\rm{m}}^2}}} = 2,{0.10^5}\;{\rm{N}}/{{\rm{m}}^2} = 2,{0.10^5}\;{\rm{Pa}}.\)
d) Thể tích khí trong xilanh tăng:
\(\Delta V = Ss = \left( {1,0 \cdot {{10}^{ - 4}}\;{{\rm{m}}^2}} \right) \cdot (0,060\;{\rm{m}}) = 6,0 \cdot {10^{ - 6}}\;{{\rm{m}}^3} = 6,0{\rm{ml}}\)
Đáp án: a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Sai.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.