Câu hỏi:
23/12/2024 126
Người ta bơm 103 m3 không khí nóng ở nhiệt độ T = 300 K vào một khinh khí cầu. Nhiệt độ và áp suất của khí quyển lúc này là T0 = 279 K và p0 = 1,00 bar. Khối lượng khí cầu là 240 kg. Khi đó, khinh khí cầu chưa thể bay lên được.
a) Tính lượng không khí chứa trong khinh khí cầu. Biết muốn khí cầu bay lên chỉ cần tăng nhiệt độ của không khí trong khí cầu mà không cần bơm thêm không khí vào hoặc lấy bớt không khí ra. Coi đây là quá trình đẳng áp; nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí là \({c_{mp}} = 7\frac{R}{2};\) hằng số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K và khối lượng mol của không khí MA = 29 g/mol.
b) Tính thể tích của khí cầu để nó có thể bắt đầu bay lên.
c) Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho khí cầu để đun nóng không khí.
Người ta bơm 103 m3 không khí nóng ở nhiệt độ T = 300 K vào một khinh khí cầu. Nhiệt độ và áp suất của khí quyển lúc này là T0 = 279 K và p0 = 1,00 bar. Khối lượng khí cầu là 240 kg. Khi đó, khinh khí cầu chưa thể bay lên được.
a) Tính lượng không khí chứa trong khinh khí cầu. Biết muốn khí cầu bay lên chỉ cần tăng nhiệt độ của không khí trong khí cầu mà không cần bơm thêm không khí vào hoặc lấy bớt không khí ra. Coi đây là quá trình đẳng áp; nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí là \({c_{mp}} = 7\frac{R}{2};\) hằng số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K và khối lượng mol của không khí MA = 29 g/mol.
b) Tính thể tích của khí cầu để nó có thể bắt đầu bay lên.
c) Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho khí cầu để đun nóng không khí.
Câu hỏi trong đề: 40 bài tập Chương 2. Khí lí tưởng có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
T0 = 279 K và p0 = 1,00 bar = 105 Pa; T = T1 = 300 K
1. Lượng không khí trong khí cầu khi chưa bay lên: \({\rm{n}} = \frac{{{{\rm{p}}_0}\;{{\rm{V}}_0}}}{{{\rm{R}}{{\rm{T}}_1}}} = 4,01 \cdot {10^4}\;{\rm{mol}}\)
Khối lượng không khí trong khí cầu khi chưa bay lên: mkk = n.MA = 1,16.103 kg.
Khối lượng của cả khí cầu: mkc = 240 kg + 1,16.103 kg = 1,40.103 kg.
2. Trạng thái của không khí trong khí cầu khi chưa bay lên:
\(\left( {{{\rm{p}}_1} = {{\rm{p}}_0};{{\rm{V}}_1} = {{\rm{V}}_0} = {{10}^3}\;{{\rm{m}}^3};{{\rm{T}}_1} = 300\;{\rm{K}}} \right)\)
Trạng thái của không khí trong khí cầu khi bay lên: \(\left( {{{\rm{p}}_2} = {{\rm{p}}_0};{{\rm{V}}_2} = ?;{{\rm{T}}_2} = ?} \right)\)
Coi khi bay lên lực đẩy Archimedes bằng trọng lượng của khí cầu:
\({{\rm{F}}_{\rm{A}}} = {\rm{P}} \Rightarrow {{\rm{D}}_0}{\rm{g}}{{\rm{V}}_2} = {{\rm{m}}_{{\rm{kc}}}}{\rm{g}}\) (1)
Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng: \({{\rm{p}}_0}{{\rm{V}}_0} = {{\rm{n}}_0}{\rm{R}}{{\rm{T}}_0}\) và công thức tính khối lượng riêng của không khí: \({{\rm{D}}_0} = \frac{{\rm{m}}}{{{{\rm{V}}_0}}} = \frac{{{\rm{nM}}}}{{{V_0}}}\) rút ra: \({{\rm{D}}_0} = \frac{{{{\rm{p}}_0}{\rm{M}}}}{{{\rm{R}}{{\rm{T}}_0}}} = 1,25\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}\)
Từ (1) suy ra \({V_2} = \frac{{{m_{kc}}}}{{\;{D_0}}} = \frac{{1,40 \cdot {{10}^3}}}{{1,25}} = 1,12 \cdot {10^3}\;{m^3}\)
3. Vì số mol n và áp suất p của không khí trong khí cầu không đổi nên đây là quá trình đẳng áp của một lượng khí không đổi: \(\frac{{{{\rm{T}}_2}}}{{\;{{\rm{T}}_1}}} = \frac{{{{\rm{V}}_2}}}{{\;{{\rm{V}}_1}}} = 1,12 \Rightarrow {{\rm{T}}_2} = 336\;{\rm{K}}.\)
\({\rm{Q}} = {m_{kk}}{{\rm{c}}_{{\rm{mp}}}}\Delta {\rm{T}} = {m_{kk}}.\frac{7}{2}{\rm{R}}\Delta {\rm{T}} = 1,{16.10^3}.\frac{7}{2}.8,31.(336 - 279) = 1,{92.10^6}\;{\rm{J}}.\)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Vật lí (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn Vật lí (Form 2025) ( 38.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng:
\(pV = nRT \Rightarrow n = \frac{{pV}}{{RT}} = \frac{{15 \cdot {{10}^6} \cdot 0,014}}{{8,31 \cdot 300}} \approx 84,24\;{\rm{mol}}\)
Khối lượng oxygen trong bình là: m = nM = 84,24.32 = 2 696 g = 2,696 kg.
b) Oxygen đi vào với lưu lượng 6 lít/15 phút « 0,4 lít/phút.
Ta có: V' = 22,4n'.
Số mol khí người đó hít trong 1 phút là: \({n^\prime } = \frac{{{V^\prime }}}{{22,4}} = \frac{{0,4}}{{22,4}} \approx 0,018\;{\rm{mol}}\)
Số gam khí người đó hít trong 1 phút là: \({m^\prime } = {n^\prime }.32 = 0,018.32 = 0,576\;{\rm{g}}\)
Thời gian người đó dùng hết bình oxygen là: \(t = \frac{m}{{{m^\prime }}} = \frac{{2696}}{{0,576}} \approx 4681\) phút ≈ 78 giờ.
Lời giải
a) Đúng: \(V = \frac{{nRT}}{p} = \frac{{1 \cdot 8,31 \cdot (27 + 273)}}{{{{10}^5}}} \approx 0,025\;{{\rm{m}}^3} = 25\) lít.
b) Sai: \({T_2} = \frac{{{p_2}}}{{{p_1}}} \cdot {T_1} = \frac{{5 \cdot {{10}^5}}}{{{{10}^5}}} \cdot (27 + 273) = 1500\;{\rm{K}}\) hay \({1227^^\circ }{\rm{C}}\)
c) Đúng:
Áp dụng phương trình trạng thái: \(\frac{{{p_1}V}}{{{n_1}{T_1}}} = \frac{{{p_3}V}}{{{n_3}{T_3}}} \Rightarrow {n_3} = \frac{{{n_1}{T_1}{p_3}}}{{{T_3}{p_1}}} = \frac{{1 \cdot (27 + 273) \cdot 4 \cdot {{10}^5}}}{{1500 \cdot {{10}^5}}} = 0,8\;{\rm{mol}}.\)
Suy ra: Lượng khí thoát ra là 0,2 mol.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.