Câu hỏi:
23/12/2024 33Một dòng điện có cường độ không đổi chạy qua vật dẫn được mô tả như Hình vẽ.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu dưới đây:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Chiều dịch chuyển của hạt mang điện cùng chiều của dòng điện. |
|
|
b) Tốc độ dịch chuyển có hướng của hạt mang điện không đổi. |
|
|
c) Tiết diện vuông góc của dây dẫn ở vị trí (1) lớn gấp hai lần tiết diện vuông góc của dây dẫn ở vị trí (2). |
|
|
d) Khi I quá lớn, dây dẫn ở vị trí (2) sẽ nóng chảy trước. |
|
|
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
+ Từ hình vẽ mô tả ta dễ dàng nhận thấy chiều dịch chuyển của hạt mang điện ngược chiều với chiều dòng điện. Phát biểu a) là sai.
+ Công thức tính cường độ dòng điện là I = Snev, do đó khi I không đổi, mật độ hạt mang điện n kim loại và điện tích e không đổi thì diện tích tiết diện vuông góc S sẽ tỉ lệ nghịch với tốc độ dịch chuyển có hướng của hạt mang điện.
Do diện tích khác nhau do đó tốc độ dịch chuyển cũng khác nhau, vậy phát biểu b) là sai.
+ Từ biểu diễn ta thấy v2 = 2v1 do đó có thể suy ra S1 = 2S2, phát biểu c) là đúng.
+ Ta biết v càng lớn va chạm với các tinh thể càng nhiều làm cho nhiệt toả ra lớn. Điều này cũng tương đồng với việc điện trở đoạn dây có tiết diện nhỏ sẽ lớn. Mà nhiệt toả ra khi I không đổi tỉ lệ thuận với điện trở R do đó nếu dây bị nóng chảy thì sẽ nóng chảy ở vị trí (2) trước. Vậy phát biểu d) là đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị li độ – thời gian (x – t) của một vật dao động điều hoà được cho bởi Hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 2:
Một bọt nước từ đáy hồ nổi lên mặt nước thì thể tích của nó tăng lên 1,6 lần. Tính độ sâu của hồ. Biết nhiệt độ của đáy hồ và mặt hồ là như nhau và áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg, khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3.
Câu 4:
Lực có độ lớn F tác dụng vào vật theo hướng hợp với hướng chuyển động của vật một góc a. Khi vật dịch chu\(\overrightarrow {\rm{F}} \)yển được quãng đường s (s > 0), công của lực bằng 0. Góc a có độ lớn bằng
Câu 5:
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước do hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số bằng 24 Hz gây ra. Tại một điểm M trong vùng giao thoa trên mặt nước, ta quan sát thấy sóng có biên độ cực đại và là dãy cực đại thứ ba kể từ cực đại trung tâm. Phải thay đổi tần số sóng bằng bao nhiêu để tại M có dãy cực đại bậc bốn kể từ cực đại trung tâm?
Câu 6:
Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng của chất lỏng.
b) Nhiệt nóng chảy riêng của một vật rắn ở nhiệt độ nóng chảy không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
c) Nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg, nghĩa là để làm bay hơi hoàn toàn một lượng nước bất kì cần cung cấp cho nước một lượng nhiệt là 2,3.106 J.
d) Nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg, nghĩa là 1 kg nước ở nhiệt độ sôi và áp suất tiêu chuẩn cần thu một lượng nhiệt 2,3.106 J để hoá hơi hoàn toàn.
Câu 7:
Hình dưới biểu diễn các phân tử của khí được chứa trong một hộp hình chữ nhật.
Phát biểu nào sau đây đúng?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
25 câu trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 7: Khí lý tưởng có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
về câu hỏi!