Câu hỏi:
18/01/2025 20I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
[...]
chúng tôi không mệt đâu nhưng cỏ sắc mà ấm quá!
tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ
một cánh chim mảnh như nét vẽ
nhiều đổi thay như một thoáng mây
khi chúng tôi nằm nó vẫn ngồi nguyên đó
ngậm im lìm một cọng cỏ may
những dấu chân lùi lại phía sau
dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất
mười tám hai mươi sắc như cỏ
dày như cỏ
yêu mến và mãnh liệt như cỏ
cơn gió lạ một chiều không rõ rệt
hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên
hơn một điều bất chợt
chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
cỏ sắc mà ấm quá, phải không em?
(Trích Những người đi tới biển, Thanh Thảo,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Từ ngữ nào dùng để chỉ chủ thể trữ tình trong đoạn trích trên?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Trong đoạn trích trên, tác giả đã dùng những cụm từ nào để ngợi ca sức sống của những con người ở tuổi “mười tám hai mươi”?
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Dựa vào đoạn trích, hãy chỉ ra ý nghĩa của dòng thơ “nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên”.
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Anh/ chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của những dấu chân và cuộc hành trình của những người trẻ tuổi trong đoạn trích trên?
Lời giải của GV VietJack
Câu 5:
Nhân vật trữ tình trong đoạn trích khẳng định “nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?”. Anh/ chị có đồng tình với quan niệm này không? Vì sao?
Lời giải của GV VietJack
Với câu này, thí sinh cần bày tỏ được quan điểm cá nhân của mình theo định hướng:
– Giải thích: dòng thơ “nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?”, mượn hình thức lời tâm sự của nhân vật trữ tình “chúng tôi” về lí do để “không tiếc đời mình” (vì coi trọng bổn phận với Tổ quốc) để thể hiện quan niệm đề cao bổn phận, trách nhiệm của mỗi cá nhân với Tổ quốc.
– Nêu và giải thích quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện suy nghĩ của anh/ chị về hình ảnh “cỏ” trong đoạn trích trên.
Câu 2:
Câu 2 (4,0 điểm)
Viết một bài văn nghị luận bàn về ý nghĩa của việc tự học.
Câu 3:
Trong đoạn trích trên, tác giả đã dùng những cụm từ nào để ngợi ca sức sống của những con người ở tuổi “mười tám hai mươi”?
Câu 4:
Dựa vào đoạn trích, hãy chỉ ra ý nghĩa của dòng thơ “nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên”.
Câu 5:
Anh/ chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của những dấu chân và cuộc hành trình của những người trẻ tuổi trong đoạn trích trên?
Câu 6:
Nhân vật trữ tình trong đoạn trích khẳng định “nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?”. Anh/ chị có đồng tình với quan niệm này không? Vì sao?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 19)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 7)
về câu hỏi!