Câu hỏi:

25/01/2025 49

Công thức nào sau đây không dùng để tính phương sai của biến ngẫu nhiên X có kỳ vọng \[{\rm{E}}\left( {\rm{X}} \right) = \mu \]?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có:

\[{\rm{V}}\left( {\rm{X}} \right) = {\left( {{{\rm{x}}_1} - \mu } \right)^2}{{\rm{p}}_1} + {\left( {{{\rm{x}}_2} - \mu } \right)^2}{{\rm{p}}_2} + ... + {\left( {{{\rm{x}}_{\rm{n}}} - \mu } \right)^2}{{\rm{p}}_{\rm{n}}} = \mathop \sum \limits_{{\rm{i}} = 1}^{\rm{n}} {\left( {{{\rm{x}}_{\rm{i}}} - \mu } \right)^2}{{\rm{p}}_{\rm{i}}}\]

Hoặc cũng có thể tính theo công thức:

\[{\rm{V}}\left( {\rm{X}} \right) = {\rm{x}}_{\rm{1}}^{\rm{2}}{{\rm{p}}_{\rm{1}}}{\rm{ + x}}_{\rm{2}}^{\rm{2}}{{\rm{p}}_{\rm{2}}}{\rm{ + }}...{\rm{ + x}}_{\rm{n}}^{\rm{2}}{{\rm{p}}_{\rm{n}}} - {\mu ^2} = \mathop \sum \limits_{{\rm{i}} = 1}^{\rm{n}} {\rm{x}}_{\rm{i}}^{\rm{2}}{{\rm{p}}_{\rm{i}}} - {\mu ^2}\]

Từ đó ta thấy các đáp án A, B, D đều đúng.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con. Gọi X là số con trai trong gia đình đó. Biết xác suất để sinh con trai là 0,5. Phương sai của biến cố X là:

Xem đáp án » 25/01/2025 165

Câu 2:

Chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con. Gọi X là số con trai trong gia đình đó. Biết xác suất để sinh con trai là 0,5. Giá trị của p1 trong bảng phân bố xác suất dưới đây là:

X

0

1

2

P

\[{{\rm{p}}_{\rm{1}}}\]

\[{{\rm{p}}_{\rm{2}}}\]

\[{{\rm{p}}_{\rm{3}}}\]

 

Xem đáp án » 25/01/2025 127

Câu 3:

Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân bố xác suất dưới đây, giá trị của \[{{\rm{p}}_{\rm{2}}}\]là:

X

1

2

3

4

P

0,5

\[{{\rm{p}}_{\rm{2}}}\]

0,1

0,1

Xem đáp án » 25/01/2025 87

Câu 4:

Chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con. Gọi X là số con trai trong gia đình đó. Biết xác suất để sinh con trai là 0,5. Kỳ vọng của biến cố X là:

Xem đáp án » 25/01/2025 78

Câu 5:

Biến ngẫu nhiên X nhận các giá trị \[{{\rm{x}}_{\rm{1}}}{\rm{, }}{{\rm{x}}_{\rm{2}}}{\rm{, }}...{\rm{, }}{{\rm{x}}_{\rm{n}}}\] với các xác suất tương ứng \[{{\rm{p}}_{\rm{1}}}{\rm{, }}{{\rm{p}}_{\rm{2}}}{\rm{, }}...{\rm{, }}{{\rm{p}}_{\rm{n}}}\] thỏa mãn:

Xem đáp án » 25/01/2025 75

Câu 6:

Cho bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên X như sau:

Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X là:

Xem đáp án » 25/01/2025 72

Câu 7:

Công thức nào sau đây dùng để tính độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X?

Xem đáp án » 25/01/2025 69