Câu hỏi:

04/02/2025 584

Dùng thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4. Một electron chuyển động trong từ trường B=3,0.105 T chỉ do tác dụng của lực từ, theo một đường tròn có bán kính 0,91 m. Biết lực từ tác dụng lên electron có độ lớn là evBvà e=1,6.1019C;me=9,1.1031kg.

Một học sinh tính tốc độ của electron và được kết quả là X.106 m/s. Tìm X.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lực từ đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động tròn.

evB=mv2Rv=eBRm=1,6.1019.3.105.0,919,1.1031=4,8.106m/s.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Thời gian để electron chuyển động được một vòng là Y.106. Tìm Y (viết kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân).

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Thời gian để electron chuyển động được một vòng:

t=sv=2πRv=2π.0,914,8.106=1,19.106s.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Quá trình này giải phóng kèm theo 3 hạt neutron mới.

Xem đáp án » 04/02/2025 533

Câu 2:

Xác định tỉ lệ khối lượng của Po84210 và Pb82206 có trong mẫu sau đó 15,0 ngày. (Kết quả lấy hai chữ số sau dấu phẩy thập phân).

Xem đáp án » 04/02/2025 411

Câu 3:

Hạt nhân neon Ar1836 có năng lượng liên kết riêng là 8,264 MeV/nucleon. Độ hụt khổi của hạt nhân này là     

Xem đáp án » 04/02/2025 396

Câu 4:

Sau thời gian bao nhiêu lâu từ lúc nhập về, khối lượng Po84210 và khối lượng Pb82206 trong mẫu đó bằng nhau? (Kết quả tính theo đơn vị ngày và làm tròn đến hàng đơn vị).

Xem đáp án » 04/02/2025 316

Câu 5:

Hạt nhân chromium Cr2452 có:     

Xem đáp án » 04/02/2025 232

Câu 6:

Bốn hạt có cùng điện tích được phóng vào từ trường đều với vận tốc ban đầu như nhau. Hạt chuyển động trên các đường tròn có bán kính khác nhau nhưng tốc độ bằng nhau. Biết bán kính đường tròn mà các hạt chuyển động lần lượt là r1>r2>r3>r4. Hạt nào có khối lượng lớn nhất?

Xem đáp án » 04/02/2025 206