Câu hỏi:
14/02/2025 17Dựa vào đoạn trích sau:
“Cả làng đều nói về chuyện của cô Thảo, người nổi tiếng xinh đẹp nhất vùng, nhưng đã gần ba mươi vẫn chưa chịu lấy chồng. Nhiều người hỏi, cô chỉ cười: “Tôi chưa tìm được người vừa ý, vội vàng làm gì.” Năm trước, ông bà Tâm mối cho cô anh Hải, một kỹ sư trẻ tuổi, hiền lành, công việc ổn định, nhưng cô chê: “Trông hiền quá, không hợp.” Năm sau, đến lượt anh Hùng, một người chủ trại gỗ giàu có, gia đình gia giáo, cô lại lắc đầu: “Anh ấy hơi thấp, tôi không thích.” Hết lần này đến lần khác, cô Thảo đều từ chối với lý do chưa phù hợp. Người trong làng thì thầm: “Già kén kẹn hom, cứ mãi chọn thế rồi lỡ mất tuổi xuân thì khổ.”
Thành ngữ “Già kén kẹn hom” trong đoạn văn trên được hiểu như thế nào?
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Hướng dẫn giải
Thành ngữ này ám chỉ việc chọn lựa quá kỹ lưỡng, cầu toàn nhưng cuối cùng lại dẫn đến tình huống bất lợi, không đạt được kết quả như mong đợi.
Thành ngữ “Già kén kẹn hom” nhắc nhở rằng trong cuộc sống, đôi khi không nên quá cầu toàn, mà cần biết chấp nhận những điều phù hợp để tránh bỏ lỡ cơ hội đáng giá.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Câu 5:
Ozone depletion has been ______ at the poles, especially over Antarctica, where a seasonal ozone layer “hole” appears.
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!