Thanh long là một loại cây chịu hạn, không kén đất, rất thích hợp với điều kiện khí
hậu và thổ nhưỡng của tỉnh Bình Thuận. Giá bán 1 kg thanh long ruột đỏ loại I là \[32{\rm{ }}000\] đồng.
a) Viết công thức biểu thị số tiền \[y\] (đồng) thu được khi bán \[x\,\,\left( {{\rm{kg}}} \right)\] thanh long ruột đỏ loại I. Hỏi \[y\] có phải là hàm số của \[x\] không? Vì sao?
b) Tính số tiền thu được khi bán 8 kg thanh long ruột đỏ loại I.
Thanh long là một loại cây chịu hạn, không kén đất, rất thích hợp với điều kiện khí
hậu và thổ nhưỡng của tỉnh Bình Thuận. Giá bán 1 kg thanh long ruột đỏ loại I là \[32{\rm{ }}000\] đồng. a) Viết công thức biểu thị số tiền \[y\] (đồng) thu được khi bán \[x\,\,\left( {{\rm{kg}}} \right)\] thanh long ruột đỏ loại I. Hỏi \[y\] có phải là hàm số của \[x\] không? Vì sao? |
![]() |
b) Tính số tiền thu được khi bán 8 kg thanh long ruột đỏ loại I.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Công thức biểu thị số tiền \[y\] (đồng) thu được khi bán \[x\,\,\left( {{\rm{kg}}} \right)\] thanh long ruột đỏ loại I là:
\[y = 32\,\,000x.\]
Khi đó \[y\] là hàm số của \[x\], vì với mỗi giá trị của \[x\] chỉ xác định đúng một giá trị của \[y\].
b) Số tiền thu được khi bán 8 kg thanh long ruột đỏ loại I là:
32000 . 8 = 256 000 (đồng).
Vậy số tiền thu được khi bán 8 kg thanh long ruột đỏ loại I là 256 000 đồng.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì \(3 - m \ne 0,\) hay \(m \ne 3.\)
b) Để đường thẳng \[y = \left( {3--m} \right)x + 3m + 2\] đi qua điểm \[\left( {1;3} \right)\] thì \(x = 1\) và \(y = 3\) thỏa mãn hàm số trên.
Do đó ta có: \[3 = \left( {3--m} \right) \cdot 1 + 3m + 2\]
\[3 = 3--m + 3m + 2\]
\[2m = - 2\]
\(m = - 1.\)
Vậy \(m = - 1\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
c) Để đường thẳng \[y = \left( {3--m} \right)x + 3m + 2\] cắt đường thẳng \[y = x--1\] thì \(3 - m \ne 1,\) do đó \(m \ne 2.\)
Gọi \(A\left( {{x_A};{y_A}} \right)\) là giao điểm của hai đường thẳng.
Để hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm \(A\left( {{x_A};{y_A}} \right)\) nằm trên trục tung thì \({x_A} = 0.\)
Thay \({x_A} = 0\) vào hàm số \[y = x--1\] ta được \({y_A} = 0 - 1 = - 1.\)
Thay \({x_A} = 0\) và \({y_A} = - 1\) vào hàm số \[y = \left( {3--m} \right)x + 3m + 2\] ta được:
\[ - 1 = \left( {3--m} \right) \cdot 0 + 3m + 2\]
\[ - 1 = 3m + 2\]
\[m = - 1\] (thỏa mãn \(m \ne 2).\)
Vậy \(m = - 1\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Ta có: \[\widehat {ACD} = \widehat {ABE}\] mà hai góc ở vị trí đồng vị nên \[CD{\rm{ // }}BE.\]
Ta có \(AC = AB + BC = 200 + 400 = 600\,\,{\rm{(m)}}\).
Theo hệ quả định lí Thalès, ta có: \[\frac{{CD}}{{BE}} = \frac{{AC}}{{AB}}\].
Hay \[\frac{{CD}}{{120}} = \frac{{600}}{{200}}\] suy ra \[CD = \frac{{600 \cdot 120}}{{200}} = 360\,\,({\rm{m)}}\].
Vậy khoảng cách từ con tàu đến trạm quan trắc là 360 m.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.