Câu hỏi:
16/02/2025 41Giả sử rằng lượng cung \[S\] và lượng cầu \[D\] về áo phông tại một buổi biểu diễn được cho bởi các hàm số sau:
\[S\left( p \right) = --600 + 10p;{\rm{ }}\,\,\,D\left( p \right) = 1{\rm{ }}200--20p,\]
trong đó \[p\] (nghìn đồng) là giá của một chiếc áo phông.
a) Tìm mức giá cân bằng (tức là mức giá mà lượng cung bằng lượng cầu) của áo phông tại buổi biểu diễn này.
b) Vẽ đồ thị của hai hàm số \[S\left( p \right)\] và \[D\left( p \right)\] trên cùng một hệ trục tọa độ.
c) Từ đồ thị vẽ được ở câu b, xác định mức giá của áo phông mà lượng cung lớn hơn lượng cầu. Khi đó, điều gì sẽ xảy ra?
Quảng cáo
Trả lời:
a) Mức giá khi lượng cung bằng lượng cầu là giá trị \[{x_0}\] thỏa mãn:
\[--600 + 10{x_0} = 1{\rm{ }}200--20{x_0}\]
\[30{x_0} = 1{\rm{ }}800\]
\[{x_0} = 60\]
Vậy mức giá cân bằng là 60 nghìn đồng.
b) Đồ thị hàm số \[S\left( p \right)\] đi qua hai điểm \[\left( {0;--600} \right)\] và \[\left( {60;{\rm{ }}0} \right).\]
Đồ thị hàm số \[D\left( p \right)\] đi qua hai điểm \[\left( {0;{\rm{ }}1{\rm{ }}200} \right)\] và \[\left( {60;{\rm{ }}0} \right).\]
Đồ thị của hai hàm số được vẽ trong hình dưới:
c) Từ đồ thị trên, ta thấy khi giá của mỗi chiếc áo lớn hơn 60 nghìn đồng thì lượng cung lớn hơn lượng cầu. Khi đó sẽ có một lượng áo phông bị tồn kho (do không bán được).
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thanh long là một loại cây chịu hạn, không kén đất, rất thích hợp với điều kiện khí
hậu và thổ nhưỡng của tỉnh Bình Thuận. Giá bán 1 kg thanh long ruột đỏ loại I là \[32{\rm{ }}000\] đồng. a) Viết công thức biểu thị số tiền \[y\] (đồng) thu được khi bán \[x\,\,\left( {{\rm{kg}}} \right)\] thanh long ruột đỏ loại I. Hỏi \[y\] có phải là hàm số của \[x\] không? Vì sao? |
![]() |
b) Tính số tiền thu được khi bán 8 kg thanh long ruột đỏ loại I.
Câu 2:
Cho hàm số \[y = \left( {3--m} \right)x + 3m + 2.\] Tìm các giá trị của \[m\] để
a) hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
b) đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng đi qua điểm \[\left( {1;{\rm{ }}3} \right).\]
c) đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng cắt đường thẳng \[y = x--1\] tại một điểm nằm trên trục tung.
Câu 3:
Với số liệu được ghi trên hình vẽ bên dưới. Tính khoảng cách \[CD\] từ con tàu đến trạm quan trắc đặt tại điểm \[C.\]
Câu 4:
Cho tam giác \[ABC,\] các đường trung tuyến \[BD,{\rm{ }}CE.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] theo thứ tự là trung điểm của \[BE,{\rm{ }}CD.\] Gọi \[I,{\rm{ }}K\] theo thứ tự là giao điểm của \[MN\] với \[BD\] và \[CE.\] Chứng minh rằng:
a) \[ED\,{\rm{//}}\,BC.\] b) \[MN\,{\rm{//}}\,BC.\] c) \[MI = IK = KN.\]
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
10 Bài tập Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận