Câu hỏi:
20/02/2025 34Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng và phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các khu rừng trên đảo sau hai năm bị săn bắt, người ta thu thập được các số liệu số lượng cá thể ở độ tuổi trước sinh sản và sinh sản; không xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản.
a) Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản. Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản → Đặc điểm đặc trưng của loài.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản và đây là đặc điểm đặc trưng của loài.
Lời giải của GV VietJack
Sau hai năm bị săn bắt, số cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản giảm mạnh → chủ yếu khai thác nhóm tuổi trưởng thành → Tỷ lệ nhóm tuổi thay đổi, quần thể có gần 74,5% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 25,5% cá thể ở lứa tuổi sinh sản.
Câu 3:
c) Qua hai năm khai thác, nhận thấy việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.
Lời giải của GV VietJack
Sau khai thác kích thước của quần thể ít biến động (trước khai thác: 3072; sau hai năm khai thác: 3061) → việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.
→ Khi tập trung khai thác các cá thể trưởng thành khiến cho số lượng cá thể ở nhóm tuổi trưởng thành của quần thể giảm mạnh. Tuy nhiên việc khai thác đều đặn theo thời gian một số lượng nhất định cá thể của quần thể, số cá thể còn lại sẽ tăng khả năng sinh sản, bù lại số đã bị săn bắt → Cơ chế tự điều chỉnh của quần thể.
Câu 4:
d) Nếu săn bắt dừng lại mật độ của quần thể tăng, quần thể sẽ tự điều chỉnh, giảm khả năng sinh sản của các cá thể và số lượng cá thể trước sinh sản giảm, kết quả quần thể quay lại tỉ lệ nhóm tuổi ban đầu.
Lời giải của GV VietJack
Khi dừng khai thác, mật độ của quần thể tăng → quần thể tự điều chỉnh, giảm khả năng sinh sản của các cá thể → số lượng cá thể trước sinh sản giảm → quần thể quay lại tỉ lệ nhóm tuổi ban đầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Hai gene quy định hai tính trạng này di truyền phân li độc lập.
Câu 3:
a) Cường độ phiên mã các gene cấu trúc trong Operon lac luôn tỉ lệ thuận với hàm lượng lactose có trong môi trường.
Câu 4:
Loài lúa mì (Triticum monococcum) (kiểu gene AA, 2nA = 14) đem lai xa với lúa mì hoang dại (Triticum speltoides) (kiểu gene BB, 2nB = 14) được con lai (kiểu gene AB, nAnB = 14) nhưng bất thụ. Sau đó xuất hiện đa bội hoá bộ nhiễm sắc thể của giống lai tạo thành lúa mì (Triticum turgidum) (kiểu gene AABB).
Loài lúa mì này (AABB, 2nAA2nBB = 28) lai với cỏ dại (Triticum tauschil) (kiểu gene DD, 2nDD = 14) được con lai. Dạng con lai này được đa bội hoá tạo thành loài lúa mì hiện nay (Triticum aestivum) có kiểu gene AABBDD, 2nA2nB2nD = 42. Nhận định sau đây Sai?
Câu 5:
Câu 6:
Ở một quần thể thực vật, allele A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định hoa trắng. Số cá thể ứng với kiểu gene trong quần thể ở P: 500 AA : 200 Aa : 300 aa. Theo lí thuyết, phát biểu sau đây về quần thể này là đúng?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!