Câu hỏi:
21/02/2025 11Ở một đồng cỏ bị bỏ hoang sau khi chăn thả gia súc, một nghiên cứu về sự biến đổi số lượng loài thực vật, độ phong phú và độ che phủ (% diện tích đất có cây che phủ) của cỏ BR được tiến hành. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 11.
Cho biết các loài thực vật khác (trừ loài BR) luôn có độ phong phú bằng nhau. Hãy tính độ đa dạng của quần xã thực vật tại thời điểm 4 gấp bao nhiêu lần so với quần xã thực vật tại thời điểm 12 năm sau khi đồng cỏ bị bỏ hoang.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
ĐÁP ÁN: H4/H12 = 3,43: 0,53 = 6,47
a/ Thời điểm 0: 38 loài
+ Cỏ BR có độ phong phú (d: độ phong phú tương đối của loài = tỉ lệ số cá thể của mỗi loài trên tổng số cá thể có trong quần xã)
dBr = 0,02 (cái này gt đã cho)
+ Còn lại 37 loài khác: mỗi loài có d = 0,98/37 (~ 0,026).
→ Chỉ số đa dạng được tính theo công thức.
H = - (dA×ln(dA) + dB×ln(dB) + ...)
→ Ho = -[0,02×ln(0,02) + 37×(0,98/37)× ln(0,98/37)] = 3,64.
b/ Thời điểm 4 năm: 33 loài
+ Cỏ BR có độ phong phú (d: độ phong phú tương đối của loài = tỉ lệ số cá thể của mỗi loài trên tổng số cá thể có trong quần xã)
dBr = 0,1 (cái này gt đã cho 10%)
+ Còn lại 32 loài khác: mỗi loài có d = (1-0,1)/32 (~ 0,028).
→ Chỉ số đa dạng được tính theo công thức.
H = - (dA×ln(dA) + dB×ln(dB) + ...)
→ H4 = -[0,1×ln(0,1) + 32×(0,028)× ln(0,0,28) = 3,43
c/ Thời điểm 8 năm: 32 loài
+ Cỏ BR có độ phong phú (d: độ phong phú tương đối của loài = tỉ lệ số cá thể của mỗi loài trên tổng số cá thể có trong quần xã)
dBr = 0,36 (cái này gt đã cho 36%)
+ Còn lại 31 loài khác: mỗi loài có d = (1-0,36)/31 (~ 0,021).
→ Chỉ số đa dạng được tính theo công thức.
H = - (dA×ln(dA) + dB×ln(dB) + ...)
→ H8 = -[0,36×ln(0,36) + 31×(0,021)× ln(0,0,21) = 2,88
d/ Tại 12 năm: cỏ BR có dBr= 0,92;
17 loài khác: mỗi loài có d = 0,08/17 (~0,005).
H12 = -[0,92x ln(0,92) + 17 x (0,08/17) ln(0,08/17)] = 0,53.
Ghi chú: + Ho = 3,64 và H12 = 0,53
Độ đa dạng của quần xã thực vật tại thời điểm 4 gấp bao nhiêu lần so với quần xã thực vật tại thời điểm 12 năm = 3,43: 0,53 = 6,47
→ H12 < H4; Quần xã ở thời điểm 12 năm kém đa dạng hơn so với thời điểm 4 (bắt đầu bỏ hoang)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây Sai về ý nghĩa của việc nghiên cứu hóa thạch?
Câu 2:
Phát biểu sau đây Sai về ảnh hưởng của phiêu bạt di truyền đến quần thể?
Câu 4:
a) Màu mắt đen trong quần thể có tối đa 9 loại kiểu gene quy định.
Câu 5:
a) Nhiệt độ tối ưu cho quá trình quang hợp phụ thuộc vào loài thực vật và môi trường sống của chúng.
Câu 6:
a) Cường độ phiên mã các gene cấu trúc trong Operon lac luôn tỉ lệ thuận với hàm lượng lactose có trong môi trường.
Câu 7:
Quan sát hình ống tiêu hóa và các tuyến tiết dịch tiêu hóa ở người sau đây:
Nhận định sau đây là Đúng về hình này?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!