Câu hỏi:
27/03/2025 15Trong dung dịch, dạng tồn tại của mỗi amino acid tùy thuộc vào giá trị pH của dung dịch đó. Giá trị pH mà khi đó amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực (nồng độ ion lưỡng cực là cực đại) được gọi là điểm đẳng điện (pI). Khi pH > pI thì amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng anion, pH < pI thì amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng cation. Khi đặt dung dịch amino acid trong một điện trường thì dạng lưỡng cực không di chuyển về phía điện cực nào cả (nằm giữa hai điện cực), dạng anion sẽ di chuyển về phía cực dương còn dạng cation sẽ di chuyển về phía cực âm. Cho hai amino acid sau: H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (Lysine); HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH (Glutamic acid). Một nhóm học sinh nghiên cứu về tính điện di của glutamic acid (pI = 3,2) và lysine (pI = 9,7) rồi đưa ra kết luận:
(a) Khi pH = 1 thì glutamic acid và lysine đều di chuyển về cực âm (cathode).
(b) Khi pH = 13 thì glutamic acid tồn tại chủ yếu dạng anion HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO- và di chuyển về phía cực dương.
(c) Khi pH = 6 thì glutamic acid di chuyển về phía cực âm còn lysine di chuyển về phía cực dương.
(d) Có thể tách được glutamic acid và lysine ra khỏi hỗn hợp trong dung dịch ở pH = 6 bằng phương pháp điện di.
Các kết luận đúng làSách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
D
(a) Đúng, pH = 1 < pI của cả glutamic acid và lysine nên cả 2 amino acid này đều tồn tại ở dạng cation và di chuyển về cực âm (cathode).
(b) Sai vì pH = 13 (base mạnh) glutamic acid tồn tại chủ yếu dạng anion -OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO- và di chuyển về phía cực dương.
(c) Sai vì pH = 6 glutamic acid tồn tại chủ yếu dạng anion và di chuyển về cực dương, lysine tồn tại chủ yếu dạng cation và di chuyển về cực âm.
(d) Đúng, pH = 6 hai amino acid di chuyển theo 2 hướng khác nhau nên có thể tách được glutamic acid và lysine.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
a. Quá trình (I) xảy ra khi hoà tan iron(III) chloride trong nước. Kết thúc quá trình này thu được dung dịch có chứa lượng lớn cation Fe3+ và phức chất aqua [Fe(OH2)6]3+.
Câu 4:
a. Trong quá trình tiêu hoá, Whey protein bị thuỷ phân tạo thành các amino acid cần thiết mà cơ thể không tự tổng hợp được.
Câu 5:
a. Máy tạo nhịp tim có thể được đặt tạm thời hay vĩnh viễn trong cơ thể tùy theo tình trạng sức khỏe và các bệnh lý kèm theo của bệnh nhân.
Câu 7:
Điểm chớp cháy của một số nhiên liệu
Nhiên liệu |
Điểm chớp cháy (℃) |
Nhiên liệu |
Điểm chớp cháy (℃) |
Propane |
–105 |
Ethylen glycol |
111 |
Pentane |
–49 |
Diethyl ether |
–45 |
n–Hexane |
–22 |
Acetaldehyde |
–39 |
Benzene |
–11 |
Acetone |
–20 |
Nitrobenzene |
88 |
Formic acid |
50 |
Ethanol |
13 |
Stearic acid |
196 |
Methanol |
11 |
Trimethylamine |
–7 |
Chất lỏng có điểm chớp cháy nhỏ hơn 37,8oC gọi là chất lỏng dễ cháy, chất lỏng có điểm chớp cháy lớn hơn 37,8oC gọi là chất lỏng có thể gây cháy. Số loại nhiên liệu trong bảng trên thuộc loại chất lỏng có thể gây cháy là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 17. Nguyên tố nhóm IA có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận