Câu hỏi:
30/03/2025 61DNA ở các sinh vật có nhân bền vững hơn nhiều so với các loại RNA. Sở dĩ như vậy là do DNA được cấu tạo từ 2 mạch, còn RNA được cấu tạo từ một mạch. DNA thường có dạng chuỗi kép phức tạp, ổn định còn RNA có cấu trúc xoắn đơn giản hơn nhiều. DNA có một số lượng lớn liên kết hidrogen nên dù chuyển động nhiệt có phá vỡ các liên kết nằm 2 đầu của phân tử, hai mạch đơn vẫn được gắn với nhau bởi các liên kết ở vùng giữa. Chỉ trong trường hợp những điều kiện rất khắc nghiệt (nhiệt độ cao hơn hẳn nhiệt độ sinh lý) mới có sự phá vỡ đồng thời quá nhiều liên kết hidrogen khiến phân tử không còn giữ được cấu hình ban đầu, phân tử bị biến tính. Còn RNA có ít liên kết hidrogen (nhiều nhất rRNA chỉ có 70% ) nên kém bền hơn DNA.
a) DNA là vật chất di truyền ở cấp phân tử. Trong nhân tế bào nhân thực DNA có cấu trúc dạng vòng.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai. Vì: Ở trong nhân tế bào nhân thực DNA có cấu trúc dạng kép xoắn song song quanh một trục tưởng tượng.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Vật chất di truyền ở vùng nhân của tế bào nhân sơ là một phân tử DNA có kích thước lớn. Còn vật chất di truyền trong nhân của tế bào nhân thực gồm nhiều phân tử DNA có kích thước nhỏ.
Lời giải của GV VietJack
Sai. DNA trong nhân của tế bào nhân thực có kích thước lớn. Còn DNA ở vùng nhân của tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ.
Câu 3:
c) DNA mang điện tích dương thường gắn kết với các protein mang điện tích âm (H1, H2A, H3B, H4) nên được bảo vệ tốt hơn RNA không được bảo vệ.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Vì: DNA mang điện tích âm thường gắn kết với các protein mang điện tích dương (\[{H_1},{H_{2A}},{H_{3B}},{H_4}\]) nên được bảo vệ tốt hơn RNA không được bảo vệ.
Câu 4:
d) Những đoạn DNA có nhiệt độ nóng chảy càng cao thì có số cặp base A-T càng nhiều.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Vì: Những đoạn DNA có nhiệt độ nóng chảy cao là những đoạn DNA có số cặp base G-X nhiều hơn so với đoạn DNA có cùng chiều dài nhưng ít cặp G-C, những đoạn này có nhiều liên kết hidrogene hơn => Khó bị biến tính hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Sở dĩ chuột thí nghiệm bị chết là do dịch tuy dùng để trộn cùng thức ăn và chất dinh dưỡng thiếu dịch tiêu hoá.
Câu 3:
Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 6%/năm. Trong điều kiện không có di – nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu? (làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy).
Câu 5:
Theo quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận