Câu hỏi:
30/03/2025 117PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Dựa trên cơ sở các thí nghiệm về di truyền của Morgan, một nhóm học sinh đã thực hiện các phép lại trên ruồi giấm và thu được kết quả như sau:
Phép lai 1: ♂ thân xám, cánh cụt × ♀ thân đen, cánh dài thu được F1 gồm 100% thân xám, cánh dài.
Phép lai 2: ♀ F1 của phép lai 1( F1-1)× ♂ thân đen, cánh cụt thu được Fa gồm 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau.
Phép lai 3: ♀ F1-1 × ♂ F1-1 thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 2 : 1.
Biết rằng, mỗi tính trạng do một gene có 2 allele trội lặn hoàn toàn, nằm trên NST thường quy định.
a) Các phép lai nhằm mục đích xác định cơ chế di truyền chi phối các tính trạng.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng.
Các phép lai này chủ yếu được thực hiện để nghiên cứu cơ chế di truyền của các tính trạng liên kết giới tính và không liên kết. Morgan đã sử dụng ruồi giấm để tìm hiểu sự di truyền của các gen trên các NST thường và NST giới tính. Thông qua kết quả phép lai, ông có thể xác định các cơ chế di truyền như sự liên kết gen và hoán vị gen.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Tần số hoán vị gene có thể xác định được từ kết quả phép lai 2.
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Con ♂ thân đen, cánh cụt có KG ab//ab tạo ra giao tử ab với tỉ lệ là 1.
Fa tạo ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau → 4 tổ hợp = 4 × 1
Con ♀ F1 của phép lai 1 (F(1-1)) tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau (2 giao tử liên kết và 2 giao tử hoán vị).
→ Xác định được tần số hoán vị gene thông qua tỉ lệ giao tử hoán vị.
Câu 3:
c) Kết quả phép lai 3 cho phép nhận định rằng các gene quy định các tính trạng trên liên kết hoàn toàn ở ở ♂F1-1
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Nếu các tính trạng liên kết hoàn toàn với nhau.
Giả sử F1 có kiểu gene Ab//aB → Khi F1 giao phối với nhau tạo ra ở F2 tỉ lệ KH là 1:2:1.
Câu 4:
d) Nếu cho lai ♂ F1-1 × ♀ thân đen, cánh cụt thì tỉ lệ các kiểu hình ở đời con giống với phép lai 2.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
Nếu ở \[{F_{1 - 1}}\]× ♀ thân đen, cánh cụt.
Con ở \[{F_{1 - 1}}\]tạo ra 2 loại giao tử (không xảy ra hoán vị gene), con ♀ thân đen, cánh cụt tạo ra 1 loại giao tử
→ Ở đời con tạo ra tối đa 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Mối quan hệ sinh thái giữa loài chim và loài chuột là cạnh tranh khác loài.
Câu 2:
Hình 10 cho thấy số lượng cá thể của các loài trong một quần xã thực vật ở đồng cỏ, trong đó chỉ có một loài ưu thế. Độ phong phú của loài ưu thể gấp bao nhiêu lần giá trị trung bình của độ phong phủ của tất cả các loài trong quần xã? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 3:
Loài cỏ Spartina alternaflora (2n = 62) giao phấn với loài cỏ Smaritima (2n = 60) tạo ra cây lai (61 NST). Từ cây lai này đã hình thành nên loài mới là Sanglica hữu thụ. Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Hình 8 cho thấy các loại giao tử chứa NST 14, 21 và 14/21 có thể được tạo thành từ các tế bào sinh trứng ở một người phụ nữ bị đột biến chuyển đoạn Robertson (một phần của NST 21 gắn vào NST 14). Loại giao tử nào trong Hình 8 kết hợp với giao tử đực bình thường tạo thành hợp tử có các cặp NST 14 và 21 bình thường?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận