Câu hỏi:
30/03/2025 132Phương pháp mô phỏng mô hình sinh thái về sự biến đổi kích thước quần thể của 3 loài chim, chuột và mèo rừng được thực hiện trên một hòn đảo với số lượng cá thể ban đầu của mỗi loài lần lượt là 100 000, 100 và 10. Biến động số lượng cá thể mỗi loài sau một thời gian được biểu thị ở Hình 5 (Thí nghiệm 1).
a) Mối quan hệ sinh thái giữa loài chim và loài chuột là cạnh tranh khác loài.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai
Mối quan hệ giữa loài chim và loài chuột là mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi (chim là thức ăn của chuột).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Mèo rừng là loài chủ chốt trong quần xã.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Cả chim và chuột đều là thức ăn của mèo rừng → Số lượng cá thể của mèo rừng ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng của chim và chuột.
Câu 3:
c) Trong Thí nghiệm 1, tổng số cá thể của quần xã đạt giá trị cao nhất khi quần xã đạt trạng thái ổn định.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Tổng số cá thể của quần xã đạt giá trị cao nhất tại thời điểm ban đầu (100000 cá thể chim, 100 cá thể chuột, 10 cá thể mèo rừng).
Câu 4:
d) Kết quả nghiên cứu cho thấy việc loại bỏ một loài có thể xác định được vai trò sinh thái của loài đó trong quần xã.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Mỗi loài trong một quần xã sinh vật có vai trò sinh thái cụ thể, như là kẻ săn mồi, con mồi, hoặc đối tượng cạnh tranh trong chuỗi thức ăn và mạng lưới sinh thái. Vai trò này ảnh hưởng đến cấu trúc và động lực của quần xã sinh vật. Nếu sau khi loại bỏ mèo rừng, số lượng chim và chuột tăng mạnh, tuy nhiên sau một thời gian số lượng chim giảm mạnh do số lượng chuột tăng, kéo theo đó là số lượng chuột giảm dần (thiếu nguồn thức ăn và cạnh tranh dinh dưỡng) → Điều đó chứng tỏ mèo rừng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát số lượng chuột và duy trì cân bằng sinh thái trong quần xã. Từ đó, vai trò sinh thái của loài mèo rừng có thể được xác định rõ ràng hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình 10 cho thấy số lượng cá thể của các loài trong một quần xã thực vật ở đồng cỏ, trong đó chỉ có một loài ưu thế. Độ phong phú của loài ưu thể gấp bao nhiêu lần giá trị trung bình của độ phong phủ của tất cả các loài trong quần xã? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 2:
a) Các phép lai nhằm mục đích xác định cơ chế di truyền chi phối các tính trạng.
Câu 3:
Loài cỏ Spartina alternaflora (2n = 62) giao phấn với loài cỏ Smaritima (2n = 60) tạo ra cây lai (61 NST). Từ cây lai này đã hình thành nên loài mới là Sanglica hữu thụ. Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Hình 8 cho thấy các loại giao tử chứa NST 14, 21 và 14/21 có thể được tạo thành từ các tế bào sinh trứng ở một người phụ nữ bị đột biến chuyển đoạn Robertson (một phần của NST 21 gắn vào NST 14). Loại giao tử nào trong Hình 8 kết hợp với giao tử đực bình thường tạo thành hợp tử có các cặp NST 14 và 21 bình thường?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận