Câu hỏi:
30/03/2025 66Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Thí nghiệm về tác động của nhiệt độ lên mối quan hệ cạnh tranh khác loài của 2 loài cá hồi suối đã được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Hai loài cá đó là S. malma và S. leucomaenis, chúng phần lớn phân bố tách biệt theo độ cao. Ba tổ hợp cá thể cá đã được thí nghiệm, bao gồm các quần thể có phân bố tách biệt của S. malma, S. leucomaenis, và các quần thể cùng khu phân bố của của cả 2 loài. Cả ba nhóm đều được thí nghiệm với nhiệt độ thấp (6°C) và nhiệt độ cao (12°C), trong đó trên thực tế thường gặp các quần thể của S. malma (6°C) và quần thể S. leucomaenis (12°C).
Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Giải thích:
A. Sai. Khi cùng khu phân bố và nhiệt độ cao thì tỉ lệ sống sót của quần thể S. leucomaenis đều cao hơn tỉ lệ sống sót của quần thể S. malma.
B. Sai. Vì: Khi nuôi trong điều kiện nhiệt độ thấp, thì tỷ lệ sống sót của quần thể S. leucomaenis khi phân bố tách biệt thấp hơn khi cùng khu phân bố.
C. Đúng.
D. Sai. Vì: Khi nuôi trong điều kiện nhiệt độ thấp thì tỷ lệ sống sót của quần thể S. malma luôn cao hơn S. leucomaenis.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Giải thích:
A sai. Vì ta thấy trong 3 đồ thị (1, 2, 4) thì tỉ lệ loài S. malma có số lượng cá thể lớn hơn loài S. leucomaenis → ổ sinh thái của loài S. malma rộng hơn.
B sai. Vì biểu đồ không cho thấy sự tăng kích thước quần thể của loài S. leucomaenis khi sống chung với S. malma, mà chỉ hiển thị tỉ lệ sống sót của hai loài. Không có bằng chứng trực tiếp về sự thay đổi kích thước quần thể.
C đúng. Vì trong điều kiện phân bố tách biệt, đặc biệt ở nhiệt độ thấp, loài S. malma có tỉ lệ sống sót cao hơn so với S. leucomaenis. Điều này được thể hiện qua biểu đồ tỉ lệ sống sót của loài S. malma cao hơn loài S. leucomaenis trong điều kiện tách biệt.
D sai. Vì quan hệ giữa hai loài này thuộc loại cạnh tranh, vì khi chúng cùng tồn tại trong cùng một khu phân bố, tỉ lệ sống sót của loài S. malma giảm đáng kể, cho thấy cạnh tranh về tài nguyên và không gian sinh sống.
Đã bán 311
Đã bán 131
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Đường (1) thể hiện áp suất khoang màng phổi; đường (2) thể hiện thể tích phổi; đường (3) thể hiện áp suất phổi.
Câu 2:
a) Trình tự C đóng vai trò promotor trong hoạt động của gene cấu trúc.
Câu 3:
Sự sống trên Trái Đất được phát sinh và phát triển lần lượt qua các giai đoạn:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận