Câu hỏi:

30/03/2025 21

Bệnh mù màu ở người do đột biến gene lặn trên NST X không có allele tương ứng trên Y. Một người phụ nữ binh thường có bố bị mù màu, lấy người chồng không bị bệnh mù màu. Xác suất sinh 3 người con có cả trai, gái đều không bị bệnh là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Hường dẫn: Mù màu do đột biến gene lặn trên X không allele tương ứng trên Y. Phụ nữ bình thường có bố bị mù màu \[{X^m}Y\]nhận \[{X^m}\] từ bố → có kiểu gene\[{X^M}{X^m}\].

Người phụ nữ này lấy 1 người chồng bình thường\[{X^M}Y\].

\({X^M}{X^m} \times {X^M}Y \to {X^M}Y:{X^m}Y:{X^M}{X^M}:{X^M}{X^m}\)

Xác suất sinh con gái bình thường: \(\frac{2}{4}\); xác suất sinh con trai bình thường: \(\frac{1}{4}\)

Xác suất sinh con bình thường (có cả trai và gái) = xác suất sinh con bình thường - xác suất sinh toàn con gái bình thường - xác suất sinh toàn con trai bình thường.

Xác suất sinh con bình thường: \({\left( {\frac{3}{4}} \right)^3}\)

Xác suất sinh toàn con gái bình thường: \({\left( {\frac{2}{4}} \right)^3}\)

Xác suất sinh toàn con trai bình thường: \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^3}\)

Vậy xác suất sinh con có cả trai và gái bình thường là: \({\left( {\frac{3}{4}} \right)^3} - {\left( {\frac{2}{4}} \right)^3} - {\left( {\frac{1}{4}} \right)^3} = \frac{9}{{32}}\)

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Đường cong A thể hiện biến động áp lực máu trong tâm nhĩ trái. Đường cong B thể hiện biến động áp lực máu trong tâm thất trái. Đường cong C thể hiện biến động áp lực máu trong cung động mạch chủ.

Xem đáp án » 30/03/2025 86

Câu 2:

a) Mạch đơn DNA I và mạch đơn DNA II có thể là 2 mạch của một đoạn DNA kép.

Xem đáp án » 30/03/2025 86

Câu 3:

a) Đây là quá trình diễn thế sinh thái.

Xem đáp án » 30/03/2025 44

Câu 4:

a) Không xảy ra hoán vị gene.

Xem đáp án » 30/03/2025 40

Câu 5:

Một nhóm nghiên cứu về sự thay đổi của độ đa dạng thành phần loài trong một quần xã sinh vật ở một khu rừng từ năm 1920 đến 1950, kết quả được biểu diễn ở đồ thị của hình bên.

Theo đồ thị, độ đa dạng cao nhất của quần xã đạt được vào năm bao nhiêu? (ảnh 1)

Theo đồ thị, độ đa dạng cao nhất của quần xã đạt được vào năm bao nhiêu?

Xem đáp án » 30/03/2025 39

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?

Xem đáp án » 30/03/2025 36

Câu 7:

DNA tái tổ hợp là một phân tử DNA tạo ra do

Xem đáp án » 30/03/2025 36