Câu hỏi:
31/03/2025 253Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Trong một nghiên cứu trên thực địa các học sinh vô tình phát hiện những con ếch gỗ bị dị tật thừa chi hoặc chi phát triển dị thường trong các ao nước. Để xác định nguyên nhân gây bệnh ở ếch, một nghiên cứu đã được tiến hành. Dưới đây là chu trình sống của Ribeiroia - một loài kí sinh của ếch gỗ và bảng số liệu tỷ lệ sống sót, tỷ lệ chết của nòng nọc khi có Ribeiroia kí sinh.
Số lượng Ribeiroia kí sinh trên mỗi nòng nọc. |
0 |
16 |
32 |
48 |
Tỷ lệ ếch bị dị dạng (%). |
0 |
78 |
95 |
100 |
Tỷ lệ sống sót của nòng nọc (%). |
88 |
76 |
40 |
40 |
Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Hướng dẫn:
A. Đúng. Vì khi số lượng kí sinh Ribeiroia tăng (0, 16, 32, 48), tỉ lệ ếch bị dị dạng cũng tăng (0%, 78%, 95%, 100%).
B. Sai. Vì tỉ lệ ếch dị dạng tăng không cho thấy mối quan hệ trực tiếp với sự tăng kích thước quần thể chim nước.
C. Sai. Vì nếu nguồn thức ăn của ốc sên tăng, số lượng ốc sên có thể tăng, dẫn đến việc số lượng kí sinh Ribeiroia trong ốc sên cũng tăng, và điều này có thể làm tăng số lượng ếch bị dị tật.
D. Sai. Vì không có mối liên hệ giữa kích thước cơ thể ếch với số lượng Ribeiroia kí sinh.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Hướng dẫn:
A. Sai.
B. Sai. Vì: Mối quan hệ giữa Ribeiroia với ốc là mối quan hệ kí sinh – Vật chủ.
C. Đúng. Vì khi tỉ lệ ếch bị dị dạng tăng (0%, 78%, 95%, 100%), tỷ lệ sống sót của nòng nọc giảm (88%, 76%, 40%, 40%).
D. Sai. Vì: Mối quan hệ giữa chim nước và Ribeiroia là mối quan hệ kí sinh – Vật chủ.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 131
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
a) Môi trường chỉ thiếu tryptophan thì môi trường không phù hợp cho enzyme -Galactosidase biểu hiện.
Câu 5:
Để xác định số lượng cá thể có trong quần thể cá rô phi trong một hồ nước, người ta sử dụng phương pháp “Bắt – đánh dấu – thả - bắt lại”. Lần thứ nhất bắt được 300 cá thể, đánh dấu và thả trở lại quần thể. Một năm sau tiến hành bắt lần thứ hai được 200 cá thể, trong đó thấy có 70 cá thể đã được đánh dấu. Biết rằng không có hiện tượng di nhập cư và quần thể có tỉ lệ sinh sản là 25%, tỉ lệ tử vong là 15%; Việc đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản của cá thể. Số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm bắt lần thứ nhất là bao nhiêu? (Tính làm tròn đến số nguyên)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận