Câu hỏi:

31/03/2025 32

Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Trong quần thể allele lặn thường tồn tại bên cạnh allele trội tương ứng và bị allele trội lấn át nên không biểu hiện ra kiểu hình. Qua giao phối, các allele lặn được phát tán trong quần thể.

Chọn lọc chống lại allele lặn chậm hơn quá trình chọn lọc chống lại allele trội vì

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Hướng dẫn:

Chọn lọc chống lại allele lặn chậm hơn quá trình chọn lọc chống lại allele trội vì allele lặn thường tồn tại bên cạnh allele trội tương ứng và bị allele trội lấn át nên không biểu hiện ra kiểu hình do đó không bị chọn lọc tự nhiên tác động, chỉ khi ở trạng thái đồng hợp lặn chúng mới chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. Qua giao phối, các allele lặn được phát tán trong quần thể, còn với allele trội sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình và bị tác động của chọn lọc tự nhiên. Nếu allele trội là allele có hại thì sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải ngay sau 1 thế hệ.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Khi nói về tiến hoá, phát biểu nào sau đây sai?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án D

Hướng dẫn:

Xét các phát biểu của đề bài:

A đúng. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu quá trình tiến hóa. Áp lực chọn lọc tự nhiên càng mạnh thì quá trình hình thành đặc điểm thích nghi càng nhanh và ngược lại.

B đúng. Áp lực của quá trình đột biến càng lớn thì tốc độ biến đổi tần số các allele bị đột biến càng nhanh và ngược lại.

C đúng.

D sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ tác động trực tiếp vào kiểu hình, qua đó sàng lọc kiểu gene, tần số allele sẵn có trong quần thể chứ không tạo ra các allele mới. Các allele mới chỉ có thể tạo ra bằng đột biến gene.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?

Xem đáp án » 31/03/2025 74

Câu 2:

a) Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

Xem đáp án » 31/03/2025 59

Câu 3:

a) Sắc tố tạo ra là sắc tố đỏ tươi và sắc tố đỏ nâu.

Xem đáp án » 31/03/2025 57

Câu 4:

a) Bệnh sprue là bệnh xảy ra do rối loạn giai đoạn hấp thu trong quá trình tiêu hoá.

Xem đáp án » 31/03/2025 45

Câu 5:

a) Đời F1 cho tối đa 64 loại kiểu gene.

Xem đáp án » 31/03/2025 39

Câu 6:

Giả sử một hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn; cào cào là thức ăn của ếch; rắn sử dụng ếch làm thức ăn. Rắn tích lũy được 1200 kcal, tương đương với 10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng liền kề với nó. Ếch tích lũy được năng lượng tương đương với 8% năng lượng ở cào cào. Thực vật tích lũy được 1.500.000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 là bao nhiêu phần trăm? (Tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).

Xem đáp án » 31/03/2025 36