Câu hỏi:
31/03/2025 24Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Sơ đồ bên thể hiện mô hình tương tác giữa các quần thể của một hệ sinh thái. Các chữ in hoa kí hiệu cho các quần thể. Mũi tên hai đầu () cho biết có sự tương tác trực tiếp giữa hai quần thể. Các tương tác có thể có lợi (+), có hại (-) hoặc không có lợi, không bị hại (0) đối với mỗi quần thể, được chỉ ra ở cuối các mũi tên.
Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
A. Sai. Vì: Mối quan hệ giữa một loài có lợi, còn một loài không có lợi cũng không có hại phải là mối quan hệ hội sinh.
B. Đúng. Vì: Chỉ có quan hệ cạnh tranh thì cả hai loài mới đều có hại.
C. Sai. Vì: Trong quan hệ hợp tác cả hai loài đều có lợi. Còn mối quan hệ giữa A và B có thể là quan hệ vật ăn thịt và con mồi hoặc mối quan hệ vật lí sinh và vật chủ.
D. Sai. Vì: Trong quan hệ hội sinh một loài có lợi, còn một loài không có lợi cũng không có hại. Còn mối quan hệ giữa E và C có thể là quan hệ vật ăn thịt và con mồi hoặc mối quan hệ vật lí sinh và vật chủ.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
A. Đúng. Vì trong mối quan hệ A-B và A-E thì loài A là có lợi, B, E bị hại nên có thể là các mối quan hệ: vật ăn thịt - con mồi; vật kí sinh – vật chủ. Khi loài A giảm số lượng thì loài B có thể tăng kích thước, nếu mối quan hệ giữa A - E là kí sinh thì chưa thể dự đoán được kích của quần thể E.
B. Sai. Vì khi kích thước loài D tăng thì kích thước quần thể G giảm.
C. Đúng. Vì loài D sử dụng F, G làm thức ăn, F và G có thể là 2 loài thực vật, cạnh tranh với nhau về nguồn sống.
D. Đúng. Vì có mối quan hệ cạnh tranh (F-G); sinh vật ăn sinh vật (+-); kí sinh (+ -) và mối quan hệ hỗ trợ hội sinh (C-D).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
a) Thể đột biến A có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân.
Câu 4:
a) Trong suy giáp nguyên phát, xét nghiệm chức năng tuyến giáp sẽ như sau: TSH tăng T4 giảm T3RU giảm.
Câu 5:
a) Kiểu gene bb chiếm tỉ lệ 1/4 trong quần thể cân bằng di truyền.
Câu 6:
Năm 2010, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định số lượng cá thể của quần thể chim trĩ ở rừng quốc gia U Minh Hạ bằng phương pháp bắt, đánh dấu – thả – bắt lại. Kết quả thu được như sau:
Thời điểm lấy mẫu |
Lần 1(đầu tháng 4) |
Lần 2 (cuối tháng 4) |
|
Số cá thể được bắt và tiến hành đánh dấu |
Số cá thể được bắt lại |
Số cá thể có dấu |
|
Năm 2010 |
20 |
30 |
6 |
Biết rằng chim trĩ không sinh sản vào tháng 4 và phương pháp bắt và đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống, khả năng sinh sản của cá thể.
Hãy xác định số lượng cá thể của quần thể chim trĩ ở năm 2010 nói trên?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận