Câu hỏi:

31/03/2025 26

PHẦN III. Thi sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.

Một loài thực vật, xét 1 gene có 2 allele, allele A trội hoàn toàn so với allele a. Nghiên cứu thành phần kiểu gene của 1 quần thể thuộc loài này qua các thế hệ, thu được kết quả ở bảng sau:

Thành phần kiểu gene

Thế hệ P

Thế hệ F1

Thế hệ F2

Thế hệ F3

Thế hệ F4

AA

\(\frac{7}{{10}}\)

\(\frac{{16}}{{25}}\)

\(\frac{3}{{10}}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{4}{9}\)

Aa

\(\frac{2}{{10}}\)

\(\frac{8}{{25}}\)

\(\frac{4}{{10}}\)

\(\frac{2}{4}\)

\(\frac{4}{9}\)

aa

\(\frac{1}{{10}}\)

\(\frac{1}{{25}}\)

\(\frac{3}{{10}}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{9}\)

Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất là 1 nhân tố tiến hoá.

Cho các sự kiện sau về các thế hệ tạo ra từ P đến F4:

1. Quần thể diễn ra quá trình ngẫu phối.

2. Sự thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể ở thế hệ Fn là do quá trình di nhập gene.

3. Thế hệ Fn+1 được tạo ra từ thế hệ Fn nhờ quá trình ngẫu phối và kiểu gene aa ở Fn không có khả năng sinh sản.

4. Sau khi chịu tác động của nhân tố tiến hoá. Thế hệ Fn được tạo ra qua giao phối ngẫu nhiên

Hãy viết liền các số tương ứng với các thế hệ theo trình tự từ thế hệ P đến thế hệ F4.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Thành phần kiểu gene

Thế hệ P

Thế hệ F1

Thế hệ F2

Thế hệ F3

Thế hệ F4

AA

\(\frac{7}{{10}}\)

\(\frac{{16}}{{25}}\)

\(\frac{3}{{10}}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{4}{9}\)

Aa

\(\frac{2}{{10}}\)

\(\frac{8}{{25}}\)

\(\frac{4}{{10}}\)

\(\frac{2}{4}\)

\(\frac{4}{9}\)

aa

\(\frac{1}{{10}}\)

\(\frac{1}{{25}}\)

\(\frac{3}{{10}}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{9}\)

Tổng số allele

A = 0,8; a = 0,2

A = 0,8; a = 0,2

A = 0,5; a = 0,5

A = 0,5; a = 0,5

\(A = \frac{2}{3};\)\(a = \frac{1}{3}\)

- Ta thấy từ P→\({F_1}\); \({F_2}\)\({F_3}\) tần số allele không đổi, \({F_1}\), \({F_3}\) cân bằng di truyền nên quần thể này ngẫu phối. Quần thể này là quần thể giao phấn ngẫu nhiên.

- Di - nhập gene có thể làm thay đổi tần số allele. Sự thay đổi thành phần kiểu gene ở \({F_2}\) có thể do di - nhập gene.

- Nếu các cá thể mang kiểu hình trội ở \({F_3}\) không có khả năng sinh sản thì \({F_4}\) sẽ không thể có kiểu hình trội.

Ngược lại:

Nếu các cá thể aa ở \({F_2}\) không có khả năng sinh sản: \({F_3}\): 1AA:2Aa → tần số allele A= \(\frac{2}{3}\) ; a =\(\frac{1}{3}\) → Ngẫu phối được \({F_4}\): \(\frac{4}{9}AA\): \(\frac{4}{9}Aa\): \(\frac{1}{9}aa\) (áp dụng định luật Hacdi - Vanbec: \({p^2}AA + 2pqAa + {q^2}aa = 1\)). Có thể môi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi dẫn đến tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở \({F_3}\) không còn khả năng sinh sản.

- giả sử kiểu gene aa không có khả năng sinh sản, tỷ lệ cá thể ở \({F_4}\) tham gia quá trình sinh sản là 1AA:1Aa, tần số allele: \(\frac{3}{4}A\): \(\frac{1}{4}a\)→ Tỷ lệ kiểu hình lặn ở \({F_5}\)\({(\frac{1}{4})^2} = \frac{1}{{16}}\)

Nếu \({F_4}\) vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở \({F_3}\) thì tần số kiểu hình lặn ở \({F_5}\)\(\frac{1}{{16}}\)

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên.

Xem đáp án » 31/03/2025 117

Câu 2:

Mối quan hệ giữa vi khuẩn Rhizobium và cây họ đậu là,

Xem đáp án » 31/03/2025 70

Câu 3:

a) Người khoẻ mạnh tiếng tim thứ nhất được tạo ra: do cơ tim co bóp không đồng thời làm cho áp áp lực tâm nhĩ đột ngột cao hơn tâm thất.

Xem đáp án » 31/03/2025 62

Câu 4:

a) Tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.

Xem đáp án » 31/03/2025 57

Câu 5:

Sau khi DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận nó sẽ

Xem đáp án » 31/03/2025 55

Câu 6:

a) Trình tự O1 có vai trò quan trọng nhất đối với quá trình phiên mã.

Xem đáp án » 31/03/2025 53

Câu 7:

Sơ đồ minh họa dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng: Năng lượng mặt trời → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ bậc 1 → Sinh vật tiêu thụ bậc 2. Biết rằng, năng lượng mặt trời chiếu xuống khu rừng là 5000000 kcal/ngày. Sinh vật sản xuất sử dụng được 2% năng lượng cung cấp từ môi trường và hiệu suất của quá trình quang hợp là 5%. Năng lượng đi ra ngoài chuỗi thức ăn do sinh vật sản xuất hô hấp, bài tiết là 90%. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 và bậc 2 có tỷ lệ thất thoát lần lượt là 8% và 10%. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 và bậc 2 sử dụng lần lượt được 10% và 6 % năng lượng cung cấp từ môi trường. Theo lí thuyết, năng lượng tích lũy (năng lượng thực tế thứ sinh) ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bao nhiêu? (tính làm trong đến 2 chữ số sau dấu phẩy).

Xem đáp án » 31/03/2025 53