Câu hỏi:

05/04/2025 39

Câu 26- 28: (1,5 điểm) Cho tam giác \(ABC\)\(AB = AC,AB > BC\), \(H\) là trung điểm của \(BC\).

a) Chứng minh \(\Delta ABH = \Delta ACH.\) Từ đó suy ra \(AH\) vuông góc với \(BC\).

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Chứng minh \(\Delta ABH = \Delta ACH.\) Từ đó suy ra \(AH\) vuông góc với \(BC\). (ảnh 1)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\), ta có:

\(AC = AB\) (gt)

\(AH\) chung

\(BH = HC\) (gt)

Do đó, \(\Delta ABH = \Delta ACH\) (c.c.c)

Suy ra \(\widehat {AHB} = \widehat {CHA} = \frac{{180^\circ }}{2} = 90^\circ \) (hai góc tương ứng)

Do đó, \(AH\) vuông góc với \(BC\).

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AH\) tại \(I.\) Chứng minh tam giác \(BIC\) cân.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Ta có \(AB = AC\) nên tam giác \(ABC\) cân tại \(A\).

\(AH\) vừa là đường cao, vừa là đường trung trực của \(BC\).

\(I \in AH\) nên \(I\) cách đều hai đỉnh \(B\)\(C\).

Do đó, \(IB = IC\) suy ra \(\Delta BIC\) cân tại \(I\).

Câu 3:

c) Đường thẳng đi qua \(A\) và song song với \(BC\) cắt \(BI,CI\) lần lượt tại \(M,N\). Chứng minh \(A\) là trung điểm của đoạn \(MN.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Ta có \(MN\parallel BC\)\(AH \bot BC\) nên \(AH \bot MN\).

\(MN\parallel BC\) nên \[\widehat {BCI} = \widehat {INM},{\rm{ }}\widehat {CBI} = \widehat {IMN}\] (so le trong)

\(\widehat {IBC} = \widehat {ICB}\) (\(\Delta BIC\) cân)

Do đó, \[\widehat {IMN} = \widehat {INM}\].

Xét \(\Delta AMI\)\(\Delta ANI\) có:

\(\widehat {AMI} = \widehat {ANI}\) (cmt)

\(\widehat {NAI} = \widehat {MAI} = 90^\circ \)

\(AI\) chung (gt)

Suy ra \(\Delta AMI = \Delta ANI\) (cgv – gn)

Do đó, \(AM = AN\) (hai cạnh tương ứng).

Vậy \(A\) là trung điểm của đoạn \(MN.\)

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) \(AE = BD.\)

Xem đáp án » 05/04/2025 54

Câu 2:

 a) Biến cố “Thẻ rút được là số nguyên tố” là biến cố chắc chắn.

Xem đáp án » 05/04/2025 39

Câu 3:

Gieo một con xúc xắc cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?

Xem đáp án » 05/04/2025 37

Câu 4:

Đa thức một biến nào sau đây có hệ số tự do bằng 2?

Xem đáp án » 05/04/2025 22

Câu 5:

Phần 1. (3,0 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Trong mỗi câu hỏi từ câu 1 đến câu 12, hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất vào bài làm.

Giá trị của \(x\) thỏa mãn tỉ lệ thức \(\frac{{15}}{x} = \frac{3}{2}\)

Xem đáp án » 05/04/2025 17

Câu 6:

Cho đa thức \(h\left( x \right) = {x^3} + 3{x^2} + 5x + m\) (\(m\) là hệ số). Tìm \(m\) để đa thức chia hết cho \(x + 1.\)

Xem đáp án » 05/04/2025 16