Câu hỏi:

06/04/2025 395

Câu 11-12. (1,5 điểm) Một khối sắt có bán kính đáy và chiều cao được nung chảy và đúc thành một khối sắt hình trụ mới với bán kính đáy (hình vẽ).

a) Tính thể tích của khối sắt ban đầu (Hình a).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Thể tích của khối sắt ban đầu là:

\[V = \pi \cdot {4^2} \cdot 1,5 = 24\pi \,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right).\]

Vậy thể tích của khối sắt ban đầu là \[24\pi \,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}.\]

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Tính chiều cao của khối sắt mới, bỏ qua sự hao hụt trong quá trình đúc (Hình b).

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Thể tích của khối sắt mới bằng thể tích của khối sắt ban đầu.

Gọi \[h{\rm{ }}\left( {{\rm{cm}}} \right)\] là chiều cao của khối sắt mới.

Thể tích của khối sắt mới: \[V = \pi \cdot {2^2} \cdot h\] hay \[\pi \cdot {2^2} \cdot h = 24\pi \].

Chiều cao của khối sắt mới là: \[h = \frac{{24\pi }}{{\pi \cdot {2^2}}} = 6\,\,\left( {{\rm{cm}}} \right).\]

Vậy bỏ qua sự hao hụt trong quá trình đúc, chiều cao của khối sắt mới là 6 cm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Ta có bảng sau:

Lần 2

Lần 1

1

2

3

4

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

(1, 4)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

(2, 4)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

(3, 4)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

(4, 4)

Không gian mẫu là:

\[\Omega = \left\{ {\left( {1\,,\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {1\,,\,\,2} \right)\,;\,\,\left( {1\,,\,\,3} \right)\,;\,\,\left( {1\,,\,\,4} \right)\,;\,\,\left( {2\,,\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {2\,,\,\,2} \right);{\rm{ }}\left( {2\,,\,\,3} \right);{\rm{ }}\left( {2\,,\,\,4} \right);{\rm{ }}\left( {3\,,\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {3\,,\,\,2} \right)} \right.\,;\,\,\left( {3\,,\,\,3} \right)\,;\,\,\left( {3\,,\,\,4} \right)\,;{\rm{ }}\] \[\left. {\left( {4\,,\,\,1} \right);\,\,\left( {4\,,\,\,2} \right);\,\,\left( {4\,,\,\,3} \right);\,\,\left( {4\,,\,\,4} \right)} \right\}.\]

Do đó, không gian mẫu có 16 phần tử.

Lời giải

a) Chứng minh rằng \(M,\,\,D,\,\,O,\,\,H\) cùng nằm trên một đường tròn. (ảnh 1)

a) Vì \(MC,\,\,MD\) là tiếp tuyến của \(\left( {O\,;\,\,R} \right)\) \(\left( {C,\,\,\,D} \right.\) là hai tiếp điểm) nên \(MC \bot OC,\,\)\(\,MD \bot OD.\)

Suy ra \(\widehat {OCM} = \widehat {ODM} = 90^\circ \) nên \(C,\,\,D\) thuộc đường tròn đường kính \(OM\).

\(H\) là trung điểm của \(AB\)\(AB\) là dây của \(\left( {O\,;\,\,R} \right)\) nên \(OH \bot AB\).

Suy ra \(\widehat {OHM} = 90^\circ \) nên \(H\) thuộc đường tròn đường kính \(OM\).

Vậy \(M,\,\,D,\,\,O,\,\,H\) cùng nằm trên đường tròn đường kính \(OM\).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP