Câu hỏi:
24/04/2025 33Questions 46-52: Read the passage carefully.
The tradition of gift giving is a worldwide practice that is said to have been around since the beginning of human beings. Over time, different cultures have developed their own gift giving customs and traditions.
In France, the gift of wine for the hostess of a dinner party is not an appropriate gift as the hostess would prefer to choose the vintage for the night. In Sweden, a bottle of wine or flowers are an appropriate gift for the hostess. In Viet Nam, a gift of whisky is appropriate for the host, and some fruit or small gifts for the hostess, children or elders of the home. Besides, gifts should never be wrapped in black paper because this color is unlucky and associated with funerals in this country. Gifts that symbolize cutting such as scissors, knives and other sharp objects should be avoided because they mean the cutting of the relationship. Also, in some countries you should not open the gift in front of the giver and in others it would be an insult if you did not open the gift.
Beyond the gift itself, give careful consideration to the manner in which it is presented. Different cultures have different customs regarding how a gift should be offered - using only your right hand or using both hands, for example. Others have strong traditions related to the appropriate way to accept a gift. In Singapore, for instance, it is the standard to graciously refuse a gift several times before finally accepting it. The recipient would never unwrap a gift in front of the giver for fear of appearing greedy.
Understanding these traditions and customs, as well as taking time to choose an appropriate gift, will help you to avoid any awkwardness or embarrassment as you seek to build a better cross-cultural relationship.
(Adapted from http://www.giftypedia.com/International)
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
What is the passage mainly about?
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức về Tìm ý chính của bài
Dịch: Ý nào sau đây là ý chính của bài văn?
A. Truyền thống nhận quà trên thế giới.
B. Các dịp tặng và nhận quà ở một số nước Châu Á.
C. Phong tục tặng quà trên thế giới.
D. Cách thức tặng và nhận quà trên thế giới.
Thông tin: The tradition of gift giving is a worldwide practice that is said to have been around since the beginning of human beings. Over time, different cultures have developed their own gift giving customs and traditions. (Truyền thống tặng quà là một thông lệ trên toàn thế giới được cho là đã có từ khi bắt đầu kỷ nguyên loài người. Theo thời gian, các nền văn hóa khác nhau đã phát triển những phong tục và truyền thống tặng quà của riêng mình.)
Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Truyền thống tặng quà trở nên phổ biến trên toàn thế giới từ khi nào?
A. kề từ sự tiến hóa ban đầu của loài người
B. kể từ khi bắt đầu công nghiệp hóa
C. hàng ngàn năm trước
D. kể từ sự phát triển ban đầu của nhiều nền văn hóa
Thông tin: The tradition of gift giving is a worldwide practice that is said to have been around since the beginning of human beings. (Truyền thống tặng quà là một thông lệ trên toàn thế giới được cho là đã có từ khi bắt đầu kỷ nguyên loài người.)
Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Từ đồng nghĩa
Dịch: Cụm từ “associated with” gần nghĩa nhất với cụm _______.
A. kết nối với B. quen thuộc với C. thông báo về D. tương tự như
Thông tin: Besides, gifts should never be wrapped in black paper because this color is unlucky and associated with funerals in this country. (Bên cạnh đó, không bao giờ được gói những món quà đó trong giấy màu đen vì nó được cho là không may mắn và liên quan đến đám tang ở quốc gia này.)
=> associate with = connect with: kết nối, liên kết, gắn liền với cái gì.
Chọn A.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Đại từ thay thế
Dịch: Từ “it” trong đoạn 3 đề cập đến _______.
A. món quà B. sự cân nhắc C. cách thức D. văn hóa
Thông tin: Beyond the gift itself, give careful consideration to the manner in which it is presented. (Ngoài quà tặng, hãy xem xét cẩn thận hình thức tặng nó.)
=> “it” nhắc tới “the gift” (món quà)
Chọn A.
Câu 5:
Which of the following is NOT true about gift-giving customs?
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Điều nào sau đây KHÔNG đúng về phong tục tặng quà?
A. Ở Thụy Điển, mang theo một ít rượu hoặc hoa khi được mời đến dự tiệc tối là 1 phong tục.
B. Ở Việt Nam, những thứ như kéo, dao và các vật sắc nhọn khác không được dùng làm quà tặng.
A. Ở Pháp, rượu vang được coi là món quà thích hợp dành cho chủ nhà trong một bữa tiệc tối.
D. Ở Singapore, việc mở quà ngay trước mặt người tặng là không thể chấp nhận được.
Thông tin: In France, the gift of wine for the hostess of a dinner party is not an appropriate gift as the hostess would prefer to choose the vintage for the night. (Ở Pháp, rượu vang là một món quà không phù hợp để tặng cho chủ của một bữa tiệc tối vì chủ bữa tiệc muốn chọn rượu vang chính vụ cho buổi tối.)
Chọn C.
Câu 6:
All of the following can be inferred from the passage EXCEPT _______.
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Suy luận từ bài
Dịch: Tất cả những điều sau đây có thể được suy ra từ bài văn ngoại trừ _______.
A. Sự nhạy cảm về văn hóa là quan trọng khi tặng quà.
B. Các nước châu Âu đồng ý về quà gì chấp nhận được quà gì không.
C. Người Singapore từ chối lịch sự trước khi chấp nhận một món quà.
D. Tặng quà ở Việt Nam phải quan tâm, xem xét đến cả gia đình.
Thông tin:
- In France, the gift of wine for the hostess of a dinner party is not an appropriate gift as the hostess would prefer to choose the vintage for the night. In Sweden, a bottle of wine or flowers are an appropriate gift for the hostess. (Ở Pháp, rượu vang là một món quà không phù hợp để tặng cho chủ nhà khi đi tiệc tối vì nữ chủ nhà thường muốn chọn rượu vang chính cho buổi tiệc. Ở Thụy Điển, một chai rượu hoặc hoa là một món quà thích hợp cho chủ nhà.)
=> Dù cùng là các nước châu Âu nhưng Pháp và Thụy Điển có truyền thống khác nhau về việc nên hay không nên tặng rượu cho chủ nhà => B sai.
- In Viet Nam, a gift of whisky is appropriate for the host, and some fruit or small gifts for the hostess, children or elders of the home. (Ở Việt Nam, 1 chai whisky là phù hợp tặng chủ nhà, kèm một ít trái cây hoặc những món quà nhỏ cho trẻ em hay người lớn tuổi.)
=> Không chỉ tặng quà cho chủ nhà mà còn cần lưu ý đến những thành viên khác trong gia đình => D đúng.
- In Singapore, for instance, it is the standard to graciously refuse a gift several times before finally accepting it. (Ví dụ, ở Singapore trước khi nhận một món quà thì nên từ chối lịch sự nhiều lần rồi mới nhận.) => C đúng.
- Understanding these traditions and customs, as well as taking time to choose an appropriate gift, will help you to avoid any awkwardness or embarrassment as you seek to build a better cross-cultural relationship. (Hiểu được những phong tục tập quán này cũng như dành thời gian để chọn một món quà thích hợp sē giúp bạn tránh được sự vụng về và lúng túng, giúp xây dựng mối quan hệ giao lưu văn hóa tốt hơn.) => A đúng.
Chọn B.
Câu 7:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Mong muốn tránh những điều mê tín được phản ánh trong văn hóa nước nào?
A. Pháp B. Singapore C. Thụy Điển D. Việt Nam
Thông tin: Besides, gifts should never be wrapped in black paper because this color is unlucky and associated with funerals in this country. Gifts that symbolize cutting such as scissors, knives and other sharp objects should be avoided because they mean the cutting of the relationship. (Bên cạnh đó, không bao giờ nên gói quà bằng giấy đen vì màu này được cho là không may mắn và dính dáng đến đám tang ở nước này. Dao, kéo hay những vật sắc nhọn khác cũng nên tránh vì chúng là biểu tượng cho việc cắt đứt mối quan hệ.)
=> Người Việt hay muốn tránh những thứ có ‘điềm’ xui rủi.
Chọn D.
Dịch bài đọc:
Ngày nay, chúng ta có nhiều loại phương tiện truyền thông sẵn sàng sử dụng bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, bạn có biết là truyền thông thực ra đã có lịch sử từ hàng thiên niên kỷ trước? Từ “truyền thông” chỉ những cách mà con người dùng để truyền tải thông tin. Theo định nghĩa này, ta có thể khẳng định loài người đã tạo ra hình thái truyền thông đầu tiên từ khoảng 64.000 năm trước, khi chúng ta bắt đầu vẽ những ký hiệu đơn giản lên vách hang động. Kể từ đó, con người càng phát triển thì các phương tiện truyền thông càng trở nên tiên tiến hơn.
Theo các chuyên gia, vào khoảng năm 3.400 TCN, con người lần đầu tiên sử dụng ngôn ngữ viết như một phương tiện giao tiếp. Trong nhiều thế hệ, ngoài giao tiếp bằng lời nói, họ phải viết mọi thứ bằng tay cho đến giữa những năm 1440. Chính Johannes Gutenberg đã cách mạng hóa truyền thông khi phát minh ra máy in. Sự ra đời của cỗ máy này đánh dấu khởi đầu của thứ mà ngày nay ta gọi là “truyền thông đại chúng”: phát minh đột phá của Gutenberg đã giúp sản xuất các loại ấn phẩm như sách, báo và tạp chí trên quy mô lớn, đưa lượng thông tin khổng lồ đến với nhiều người hơn bao giờ hết.
Vài trăm năm sau sự ra đời của máy in, vào thế kỷ 19, con người phát minh ra máy ảnh, rồi đến radio. Sự xuất hiện của radio đã mở ra kỷ nguyên của truyền thông phát sóng, và không lâu sau đó, ti vi truyền hình cũng ra đời. Nhờ vậy, con người có thể xem những bộ phim hấp dẫn, các chương trình và phim tài liệu—những nội dung vẫn rất được ưa chuộng cho đến ngày nay.
Bước sang những năm 2000, truyền thông kỹ thuật số bùng nổ. Giờ đây, chúng ta truy cập các trang web, nghe podcast, phát trực tuyến âm nhạc và giao tiếp qua mạng xã hội bằng điện thoại thông minh. Chúng ta thậm chí còn sử dụng mã QR để chia sẻ thông tin ngay lập tức. Truyền thông đã đi một chặng đường dài—và cách chúng ta giao tiếp cũng vậy!
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 76 đến 77
Trong một ngôi làng có 500 người thì 240 người là nam. Thống kê cho thấy rằng, khả năng mắc bệnh hô hấp ở người nam trong làng là 0,6% và ở người nữ trong làng là 0,35%. Giả sử gặp một người trong làng.
Tỉ lệ mắc bệnh hô hấp chung của cả làng là:Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận