Câu hỏi:
25/04/2025 42Questions 53-60: Read the passage carefully.
Education serves as a cornerstone of society, shaping individuals and fostering development. The idiom ‘the key to success’ reflects the belief that education unlocks opportunities and paves the way for personal and professional growth. However, disparities in educational access and quality remain pressing issues in many communities.
One of the primary roles of education is to equip individuals with essential skills and knowledge. This process not only prepares students for the workforce but also encourages critical thinking and informed citizenship. A well-rounded education can empower individuals to engage with societal issues and contribute positively to their communities. Nevertheless, the quality of education can vary significantly based on geographical location and socio-economic status, leading to inequalities that hinder societal progress.
Moreover, education plays a vital role in promoting social cohesion and cultural understanding. Through diverse curricula and inclusive teaching practices, schools can cultivate respect for different perspectives and foster empathy among students. This is crucial in today’s multicultural society, where understanding and collaboration are essential for harmony.
In summary, while education is often heralded as the path to success, it is vital to address the inequalities that exist within the system. By investing in educational reform and ensuring equal
access to quality education, society can work towards a more just and inclusive future.
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức về Tìm ý chính của bài
Dịch: Tiêu đề phù hợp nhất cho bài văn có thể là _______.
A. Những khiếm khuyết tiềm ẩn trong giáo dục hiện đại
B. Cách giáo dục đảm bảo thành công tài chính
C. Giáo dục: Chức năng và Thách thức
D. Con đường dẫn đến tăng trưởng và bình đẳng
Phân tích:
*Câu đầu tiên giới thiệu vai trò quan trọng của giáo dục trong xã hội.
*Các đoạn sau đề cập đến:
- Chức năng của giáo dục: cung cấp kiến thức, kỹ năng, tư duy phản biện, và góp phần gắn kết xã hội.
- Thách thức: bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục và sự khác biệt về chất lượng giáo dục.
- Giải pháp: cải cách giáo dục để đảm bảo công bằng.
=> Vì bài viết vừa nói về chức năng (functions) vừa đề cập đến thách thức (challenges) của giáo dục, nên C là lựa chọn chính xác.
Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Diễn giải cụm từ
Dịch: Khi mô tả giáo dục là “the key to success”, tác giả muốn nói rằng giáo dục là _______.
A. Một thử thách khó khăn đòi hỏi sự kiên trì và cống hiến.
B. Một trở ngại phổ biến mà cá nhân phải đối mặt khi theo đuổi mục tiêu.
C. Một yếu tố cần thiết để đạt được ước mơ và khát vọng.
D. Một nguồn tài nguyên hạn chế mà chỉ một số ít người có thể tiếp cận và hưởng lợi.
Thông tin:
- ‘The idiom ‘the key to success’ reflects the belief that education unlocks opportunities and paves the way for personal and professional growth.’ (Thành ngữ ‘chìa khóa để thành công’ phản ánh niềm tin rằng giáo dục mở ra cơ hội và mở đường cho sự phát triển của bản thân và nghề nghiệp). Câu này ám chỉ rằng giáo dục là yếu tố quan trọng giúp mở ra cơ hội và tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp. Đáp án A và B không phù hợp vì chúng nói về khó khăn và trở ngại, trong khi câu này không đề cập đến điều gì cản trở, mà chỉ nói về cơ hội mà giáo dục mang lại. Đáp án D cũng không đúng vì câu này không nhắc đến nguồn tài nguyên hạn chế ít người có thể tiếp cận. Đáp án C là đáp án chính xác nhất, vì nó nói đến yếu tố thiết yếu để đạt được ước mơ và khát vọng, đúng với ý nghĩa của câu, khi giáo dục được coi là yếu tố mở ra cơ hội và tạo điều kiện cho sự phát triển.
Chọn C.
Câu 3:
The word “this” in paragraph 3 refers to _______.
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Đại từ thay thế
Dịch: Từ ‘this’ trong đoạn 3 đề cập đến ______.
A. Tư duy phản biện cần thiết cho sự phát triển cá nhân
B. Giáo dục cung cấp cho cá nhân những kỹ năng cần thiết
C. Quyền công dân trao quyền cho các cá nhân tham gia tích cực
D. Sự phát triển cá nhân nhờ một nền giáo dục toàn diện
Thông tin:
- ‘Through diverse curricula and inclusive teaching practices, schools can cultivate respect for different perspectives and foster empathy among students. This is crucial in today’s multicultural society, where understanding and collaboration are essential for harmony.’ (Thông qua các chương trình giảng dạy đa dạng và các phương pháp giáo dục hòa nhập, các trường học có thể nuôi dưỡng thái độ tôn trọng với những quan điểm khác biệt và khơi dậy sự đồng cảm giữa các học sinh. Điều này rất cần thiết trong xã hội đa văn hóa ngày nay, nơi mà sự hiểu biết và hợp tác là yếu tố quan trọng để duy trì sự hòa hợp).
- Có thể thấy từ ‘this’ ở đây không nói về tư duy phản biện, quyền công dân hay sự phát triển cá nhân, mà chính là sự cung cấp các kỹ năng xã hội cần thiết như là thái độ tôn trọng (respect) hay là sự đồng cảm (empathy) thông qua giáo dục, nên câu B là lựa chọn chính xác nhất.
Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Theo đoạn 2, điều nào sau đây KHÔNG phải là hậu quả của sự bất bình đẳng về giáo dục?
A. Tiến bộ xã hội bị cản trở do sự chênh lệch về trình độ kỹ năng và cơ hội.
B. Những cá nhân được trao quyền có thể đóng góp hiệu quả cho cộng đồng của họ.
C. Sự biến động trong chất lượng giáo dục ảnh hưởng đến triển vọng tương lai của học sinh.
D. Cơ hội thành công hạn chế đối với những người ở vùng khó khăn.
Phân tích:
- Trong bài văn, có nói rằng: ‘…the quality of education can vary significantly based on geographical location and socio-economic status, leading to inequalities that hinder societal progress.’ (… chất lượng giáo dục có thể khác nhau đáng kể dựa trên vị trí địa lý và tình trạng kinh tế xã hội, dẫn đến sự bất bình đẳng, làm cản trở sự tiến bộ xã hội) => Có thể thấy câu này đang nhắc đến tiến bộ xã hội bị cản trở (hinder societal progress) do sự bất bình đẳng trong giáo dục, sự biến động trong chất lượng giáo dục (the quality of education can vary significantly) cũng là vấn đề gây ảnh hưởng => A, C đúng.
- Tương tự, câu D cũng là một hậu quả tất yếu, vì những học sinh ở vùng khó khăn ít có cơ hội tiếp cận với giáo dục chất lượng cao và ít có khả năng phát triển các kỹ năng cần thiết để thành công trong cuộc sống => D đúng.
- Câu B lại không phải là hậu quả của sự bất bình đẳng trong giáo dục, mà là một kết quả tích cực từ một nền giáo dục chất lượng: ‘A well-rounded education can empower individuals to engage with societal issues and contribute positively to their communities.’ (Một nền giáo dục toàn diện có thể trao quyền cho cá nhân để họ tham gia vào các vấn đề xã hội và đóng góp tích cực cho cộng đồng của mình) => B sai.
Chọn B.
Câu 5:
Which of the following best summarizes paragraph 3?
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm ý chính của đoạn
Dịch: Câu nào dưới đây tóm tắt tốt nhất đoạn 3?
A. Giáo dục không có vai trò gì trong việc thúc đẩy hiểu biết văn hóa và mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân.
B. Các trường học nên chỉ tập trung vào kỹ năng học thuật và bỏ qua các quan điểm đa dạng.
C. Chương trình giảng dạy đa dạng có thể thúc đẩy sự đồng cảm và tôn trọng, qua đó tăng gắn kết xã hội trong cộng đồng.
D. Giáo dục đa văn hóa là không cần thiết trong xã hội hiện đại vì mọi người đều có chung những giá trị.
Phân tích:
- Bài văn khẳng định rằng giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự hiểu biết văn hóa và sự gắn kết xã hội: ‘…education plays a vital role in promoting social cohesion and cultural understanding.’ => A sai.
- Bài văn không ủng hộ việc chỉ tập trung vào học thuật mà khuyến khích sự đa dạng trong giáo dục: ‘Through diverse curricula and inclusive teaching practices, schools can cultivate respect for different perspectives…’ => B sai.
- Bài văn đề cập đến chương trình giảng dạy đa dạng và phương pháp bao hàm (diverse curricula and inclusive teaching practices) có thể giúp học sinh tôn trọng các quan điểm khác (respect for different perspectives) và đồng cảm với nhau (foster empathy among students), từ đó tạo ra sự gắn kết xã hội trong cộng đồng => C đúng.
- Bài văn cho rằng giáo dục đa văn hóa là rất cần thiết, chứ không phải là không cần thiết, do mỗi cá nhân đều có các quan điểm và giá trị khác nhau: ‘…schools can cultivate respect for different perspectives and foster empathy among students. This is crucial in today’s multicultural society…’ => D sai.
Chọn C.
Câu 6:
The word “cohesion” in paragraph 3 means ______.
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Từ đồng nghĩa
Dịch: Từ ‘cohesion’ trong đoạn 3 có nghĩa là ______.
A. Sự đoàn kết giúp gắn kết các cá nhân vì một mục đích chung
B. Sự bất đồng chia rẽ các cá nhân dựa trên sự khác biệt
C. Sự hợp tác củng cố mối quan hệ cộng đồng
D. Sự tham gia khuyến khích hợp tác giữa các nhóm
Thông tin:
- Moreover, education plays a vital role in promoting social cohesion and cultural understand-ing. (Hơn nữa, giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự gắn kết xã hội và hiểu biết văn hóa) => Từ ‘cohesion’ có nghĩa là sự kết nối và hòa nhập giữa các cá nhân trong cộng đồng, trong khi ‘division’ (sự chia rẽ) lại chỉ sự tách biệt hoặc phân chia giữa các cá nhân dựa trên sự khác biệt, điều này hoàn toàn trái ngược với sự gắn kết => A là đáp án đúng.
Chọn A.
Câu 7:
Which of the following is TRUE according to the passage?
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Câu nào dưới đây là ĐÚNG theo bài văn?
A. Giáo dục đảm bảo thành công mà không giải quyết các vấn đề về chất lượng và sự tiếp cận.
B. Các cá nhân không đóng vai trò trong việc thúc đẩy sự gắn kết xã hội thông qua giáo dục.
C. Những sự chênh lệch trong giáo dục cản trở phát triển xã hội và làm gia tăng bất bình đẳng.
D. Chất lượng giáo dục là giống nhau ở các khu vực địa lý khác nhau.
Thông tin:
- ‘…it is vital to address the inequalities that exist within the system. By investing in educational reform and ensuring equitable access to quality education, society can work towards a more just and inclusive future.’ (… nhưng điều quan trọng là phải giải quyết những bất bình đẳng tồn tại trong hệ thống. Bằng cách đầu tư vào cải cách giáo dục và đảm bảo tiếp cận công bằng với giáo dục chất lượng, xã hội có thể hướng tới một tương lai công bằng và toàn diện hơn.) => A sai vì giáo dục chỉ thành công khi giải quyết vấn đề chất lượng (educational reform) và đảm bảo quyền tiếp cận công bằng với giáo dục chất lượng (equitable access to quality education).
- ‘A well-rounded education can empower individuals to engage with societal issues and contribute positively to their communities.’ (Một nền giáo dục toàn diện có thể trao quyền cho cá nhân để họ tham gia vào các vấn đề xã hội và đóng góp tích cực cho cộng đồng của mình.) => B sai vì cá nhân có thể tham gia và đóng góp, không phải là không có vai trò.
- ‘…inequalities that hinder societal progress.’ (sự bất bình đẳng cản trở sự tiến bộ của xã hội.) => C đúng vì sự chênh lệch trong giáo dục (the quality of education can vary significantly…) gây ra bất bình đẳng, điều này làm chậm sự tiến bộ của xã hội.
- ‘…the quality of education can vary significantly based on geographical location and socio-economic status…’ (… chất lượng giáo dục có thể khác biệt đáng kể dựa trên vị trí địa lý và tình trạng kinh tế xã hội…) => D sai vì chất lượng giáo dục không giống nhau ở mọi khu vực.
Chọn C.
Câu 8:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Suy luận từ bài
Dịch: Câu nào dưới đây có thể được suy ra từ bài văn?
A. Giáo dục là giải pháp chung cho các vấn đề xã hội và đảm bảo thành công cho mọi người.
B. Sự tiến bộ xã hội phụ thuộc vào việc giải quyết bất bình đẳng trong giáo dục và đảm bảo quyền tiếp cận công bằng cho tất cả mọi người.
C. Các cá nhân không có ảnh hưởng gì đến chất lượng giáo dục mà họ nhận được.
D. Cải cách giáo dục là không cần thiết nếu hệ thống hiện tại đang hoạt động tốt.
Phân tích:
- ‘…while education is often heralded as the path to success, it is vital to address the inequalities that exist within the system.’ (… mặc dù giáo dục thường được coi là con đường dẫn đến thành công, nhưng điều quan trọng là phải giải quyết những bất bình đẳng tồn tại trong hệ thống). Câu này nhấn mạnh rằng giáo dục chỉ có thể đạt được thành công khi giải quyết bất bình đẳng trong hệ thống. Vậy nên, chừng nào chưa giải quyết được vấn đề bất bình đẳng, không thể khẳng định chắc chắn rằng giáo dục đảm bảo thành công cho tất cả mọi người => A sai.
- ‘By investing in educational reform and ensuring equitable access to quality education, society can work towards a more just and inclusive future.’ (Bằng cách đầu tư vào cải cách giáo dục và đảm bảo tiếp cận công bằng với giáo dục chất lượng, xã hội có thể hướng tới một tương lai công bằng và toàn diện hơn). Câu này chỉ ra rằng tiến bộ xã hội chỉ đạt được khi giải quyết bất bình đẳng trong giáo dục và đảm bảo quyền tiếp cận công bằng cho tất cả mọi người => B đúng.
- Bài văn không đề cập đến ảnh hưởng của các cá nhân đối với chất lượng giáo dục mà họ nhận được => C sai.
- ‘By investing in educational reform…, society can work towards a more just and inclusive future.’ (Bằng cách đầu tư vào cải cách giáo dục …, xã hội có thể hướng tới một tương lai công bằng và toàn diện hơn). Từ câu này có thể suy ra được cải cách giáo dục là điều quan trọng để hướng tới một tương lai công bằng và hòa nhập hơn, chứ không phải là không cần thiết => D sai.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận