Câu hỏi:
25/04/2025 18Đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi từ 95 - 98:
Giữa các thành phố bao quanh một ngọn núi có một số con đường hai chiều, cụ thể, có các con đường nối:
Giữa M và N |
Giữa M và O |
Giữa O và R |
|
Giữa R và T |
Giữa R và U |
Giữa T và P |
Giữa P và S |
Ngoài ra, có một con đường một chiều giữa P và N, chỉ cho phép đi từ P tới N. Các con đường không cắt nhau, ngoại trừ tại các thành phố.
Không còn thành phố và con đường nào khác trong những vùng lân cận.
Người đi xe đạp cần tuân thủ các quy định giao thông chung.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Nếu đoạn đường giữa O và R bị nghẽn do đá lở thì để đi từ U đến M, ta phải đi theo thứ tự sau:
Như vậy trừ U và M, người đó phải đi qua 4 thành phố là R,T,P,N.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Từ R đến M người đi xe đạp có thể đi như sau:
Từ P đến M người đi xe đạp có thể đi như sau:
Từ P đến S người đi xe đạp có thể đi như sau:
Còn từ N đến S bắt buộc phải đi như sau: , do đó phải đi từ M tới O.
Loại B.
Câu 3:
Nếu như một vụ đá lở làm tắc nghẽn một chiều của con đường giữa R và T, khiến ta chỉ có thể đi được theo chiều từ R đến T, ta vẫn có thể đi bằng xe đạp từ P đến
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Ý A,B sai do vẫn có thể đi từ P đến M như sau: .
Ý C sai do vẫn có thể đi từ P đến S (vì có đường hai chiều giữa P và S)
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Giả sử X là M,Y là P, để đi được từ X đến Y, tức là đi từ M đến P.
TH1: Nếu đi từ M đến O, từ O không còn con đường nào để đi nữa, nên cần phải xây tạm từ O một con đường 1 chiều, tuy nhiên các đáp án không có con đường nào từ O. Nên loại.
TH2: Nếu đi từ M đến N, từ N không còn con đường nào khác để đi. Nên loại.
Không còn con đường nào khác đi từ M, do đó để đến được P bắt buộc phải xây tạm con đường một chiều từ M, do đó chỉ có đáp án A thỏa mãn.
Khi đó ta đi từ M đến P như sau: M → U → R → T → P.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Câu 6:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận