Câu hỏi:
28/04/2025 340Taber và Dasmann (1957) nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lên số lượng sống sót ở hai quần thể tương đối ổn định (quần thể I và II) của một loài hươu đen (Odocolleus hemlonus colombianus) sống ở hai địa điểm độc lập với các đặc điểm được thể hiện ở Bảng 3. Kết quả nghiên cứu số lượng cá thể còn sống theo tuổi ở hai quần thể được thể hiện ở Hình 7.
a) Tỉ lệ sống sót của quần thể I thấp hơn của quần thể II.
b) Tuổi 1-2 quần thể I có tỉ lệ tử vong cao có thể do quần thể này có mức cạnh tranh cùng loài cao hơn quần thể II.
c) Quần thể I có mật độ cao hơn quần thể II, điều này có thể giúp làm giảm nguy cơ bị săn bắt từ kẻ thù tự nhiên.
d) Nếu môi trường sống của quần thể II có sự gia tăng mật độ và thảm cây bụi phát triển mạnh hơn, đường cong sống sót của quần thể này có thể tiến gần hơn tới quần thể I.
Quảng cáo
Trả lời:
a. ĐÚNG
Quần thể I có tỷ lệ sống sót thấp hơn quần thể II do mật độ cao hơn, cạnh tranh mạnh hơn và bị đốt rừng định kỳ, làm tăng tỷ lệ tử vong.
b. ĐÚNG
Vì tuổi 1-2: Quần thể I có mật độ cao hơn quần thể II nên mức cạnh tranh cùng loài cao, môi trường có nhiều thức ăn nhưng nhiễu loạn sinh thái mạnh ⟶ con non sức chống chịu kém do đó tỷ lệ tử vong cao. Quần thể II sống trong môi trường ổn định, nhiễu loạn sinh thái, mật độ thấp, loài có tập tính chăm sóc bảo vệ con non nên tỷ lệ tử vong thấp trong hai năm đầu
c. ĐÚNG
Mật độ cao giúp tăng cơ hội sống sót nhờ hiệu ứng nhóm, giảm nguy cơ bị săn bắt khi cá thể đơn lẻ dễ trở thành mục tiêu hơn..
d. SAI
Hình 8 thể hiện đường cong sống sót của quần thể II cao hơn quần thể I, đồng thời quần thể II không có sự tác động của con người nên nếu môi trường sống của quần thể II có sự gia tăng mật độ và thảm cây bụi phát triển mạnh hơn thì sự hỗ trợ cùng loài chống kẻ thù tự nhiên tốt hơn cũng như nguồn thứ ăn dồi dào hơn do đó không làm giảm tỉ lệ sống sót của quần thể 2.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 131
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bảng 4 thể hiện số lượng các allele và sự xuất hiện hay không của protein Z trong một tế bào sinh dưỡng bình thường của 6 người trong một gia đình (dấu “?”biểu thị chưa biết số lượng); bố mẹ thuộc thế hệ I; con cái thuộc thế hệ II, trong đó có 2 người con ruột, 1 người con dâu và 1 người con rể.
Xét 2 gene, mỗi gene gồm 2 allele (A, a và B, b) liên kết hoàn toàn trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Khi kiểu gene có mặt đồng thời cả hai allele trội A và B thì tế bào sẽ tổng hợp được protein Z.
Bảng 4
|
I1 |
I2 |
II1 |
II2 |
II3 |
II4 |
Số lượng allele A |
1 |
? |
1 |
0 |
? |
1 |
Số lượng allele a |
1 |
0 |
0 |
2 |
0 |
0 |
Số lượng allele B |
? |
1 |
? |
0 |
2 |
? |
Số lượng allele b |
1 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
Protein Z |
Có |
Có |
có |
Không |
Có |
Không |
Theo lý thuyết, mỗi nhận định dưới đây Đúng hay Sai?
a) Kiểu gene của người II1 có thể là XAb XaB.
b) Xác suất để một đứa cháu nội của cặp vợ chồng ở thế hệ I có khả năng tổng hợp protein Z trong tế bào là 50%.
c) Người II2 là con dâu, người II3 là con gái ruột và người II4 có thể là con rể.
d) Nếu việc thiếu hụt protein Z là một đặc điểm không tốt, thì những người thiếu protein Z trong tế bào không nên lấy nhau, vì con của họ sinh ra chắc chắn không có protein Z.
Câu 2:
Tại viện công nghệ California, Matthew Meselson và Franklin Stahl đã nuôi cấy tế bào E.coli qua một số thế hệ trong môi trường chứa các nucleotide tiền chất được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ 15N. Các nhà khoa học sau đó chuyển vi khuẩn sang môi trường chỉ chứa đồng vị 14N. Sau 20 phút và 40 phút, các mẫu vi khuẩn nuôi cấy được hút ra. Meselson và Stahl có thể phân biệt được các phân tử DNA có tỷ trọng khác nhau bằng phương pháp ly tâm sản phẩm DNA được chiết rút từ vi khuẩn. Biết rằng mỗi vi khuẩn E.coli nhân đôi sau mỗi 20 phút trong môi trường nuôi cấy. (Hình 8)
a) Thí nghiệm này được thiết kế để chứng minh nguyên tắc bổ sung của quá trình nhân đôi DNA.
b) Tại thời điểm 40 phút, số phân tử DNA ở băng C bằng số phân tử DNA ở băng B.
c) Sau 20 phút nuôi cấy, vi khuẩn trong bình nuôi cấy chỉ có DNA gồm các mạch chứa 14N.
d) Nếu tiếp tục nuôi vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa 14N và lấy mẫu ở thời điểm 80 phút thì số lượng phân tử DNA ở băng B không thay đổi so với thời điểm 40 phút.
Câu 3:
Câu 4:
Maturase K là một gene mã hóa enzyme maturase, có vai trò quan trọng trong quá trình cắt bỏ intron trong RNA (splicing) ở lục lạp. Để xác định quan hệ tiến hóa giữa các loài thực vật, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu mức độ giống nhau của gene mã hóa Maturase K và thu được kết quả ở Bảng 2, (các giá trị so sánh cùng loài thể hiện bằng dấu “-” và các giá trị so sánh lặp lại là các khoảng trống trong bảng).
Bảng 2
|
Đu đủ (Carica papaya) |
Gừng (Zingiber officinale) |
Lúa (Oryza sativa) |
Thông (Pinus elliottii) |
Đu đủ (C. papaya) |
- |
72,7% |
69,8% |
59,5% |
Gừng (Z. officinale) |
- |
- |
76,3% |
59,4% |
Lúa (O. sativa) |
|
|
- |
57,4% |
Thông (P. elliottii) |
|
|
|
- |
Câu 5:
Cho enzyme cắt giới hạn có các trình tự nhận biết đặc trưng tương ứng; đoạn phân tử DNA chứa gene cần chuyển và vector đều có trình tự nhận biết cho enzyme cắt giới hạn.
Đoạn phân tử DNA chứa gene chuyển: |
Đoạn vector: |
Câu 7:
Maturase K là một gene mã hóa enzyme maturase, có vai trò quan trọng trong quá trình cắt bỏ intron trong RNA (splicing) ở lục lạp. Để xác định quan hệ tiến hóa giữa các loài thực vật, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu mức độ giống nhau của gene mã hóa Maturase K và thu được kết quả ở Bảng 2, (các giá trị so sánh cùng loài thể hiện bằng dấu “-” và các giá trị so sánh lặp lại là các khoảng trống trong bảng).
Bảng 2
|
Đu đủ (Carica papaya) |
Gừng (Zingiber officinale) |
Lúa (Oryza sativa) |
Thông (Pinus elliottii) |
Đu đủ (C. papaya) |
- |
72,7% |
69,8% |
59,5% |
Gừng (Z. officinale) |
- |
- |
76,3% |
59,4% |
Lúa (O. sativa) |
|
|
- |
57,4% |
Thông (P. elliottii) |
|
|
|
- |
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận