Câu hỏi:
24/05/2025 5Ở một quần thể người giả định, khả năng đọc được ý nghĩa do gene mr quy định. Hầu hết ở người quần thể này có thể đọc được ý nghĩa, nhưng các đột biến lặn hiếm gặp ở gene mr quy định 2 kiểu hình khác nhau: ở người nhận biết chậm và người không nhạy cảm. Người nhận biết chậm vẫn có khả năng đọc được ý nghĩ nhưng thực hiện được nhiệm vụ chậm hơn người bình thường. Người không nhạy cảm không thể đọc được ý nghĩa. Các gene ở loài người giả định này không có intron, do đó gene chỉ có các trình tự DNA mã hoá. Trình tự này dài 3332 nucleotide, và mã di truyền là mã bộ 4. Bảng dưới đây cho biết dữ liệu từ 4 đột biến ở gene mr không liên quan đến nhau.
Đột biến |
Mô tả |
Kiểu hình |
mr-1 |
Đột biến vô nghĩa ở codon 829 |
Nhận biết chậm |
mr-2 |
Đột biến sai nghĩa ở codon 52 |
Nhận biết chậm |
mr-3 |
Đột biến sai nghĩa ở codon 192 |
Không nhạy cảm |
mr-4 |
Đột biến mất các nucleotide 83 – 93 |
Không nhạy cảm |
a) Đột biến mr-1 có khả năng không gây hậu quả quá nghiêm trọng.
b) Đột biến mr-2 làm thay đổi 1 amino acid trong chuỗi polypeptide nhưng có khả năng không gây hậu quả quá nghiêm trọng.
c) Đột biến mr-3 làm thay đổi 1 amino acid trong chuỗi polypeptide nhưng có khả năng không gây hậu quả quả nghiêm trọng.
d) Đột biến mr-4 có thể gây hậu quả nghiêm trọng.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đúng. Vì: Đột biến vô nghĩa ở codon 829 làm cho chuỗi polypeptide ngắn đi 3 amino acid ở đầu C nên sự ảnh hưởng của nó đến cấu hình protein, chức năng của nó không quá nghiệm trọng
→ Nhận biết chậm.
b) Đúng. Vì: ĐB sai nghĩa ở codon 52 – là làm thay đổi 1 amino acid trong chuỗi polypeptide. Có thể amino acid bị thay đổi có cùng tính chất lý hóa giống với amino acid cũ; hoặc đây là amino acid ở gần đầu N nên ở vùng không quan trọng không ảnh hưởng nhiều đến chức năng của protein → Nhận biết chậm.
c) Sai. Vì: có thể sự thay thế amino acid này là thay thế các amino acid khác tính chất lý hóa; hoặc đây là amino acid vùng quan trọng như trung tâm hoạt hộng của E nên làm hỏng chức năng của protein → Không nhạy cảm.
d) Đúng. Vì: mất 10 nucleotide không chia hết cho 4 nên sau vị trí đột biến làm thay đổi toàn bộ trình tự amino acid. Gây hậu quả nghiêm trọng → Không nhạy cảm.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở người gene quy định nhóm máu có 3 allele nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó kiểu gene IAIA và IAIO đều quy định nhóm máu A; kiểu gene IBIB và IBIO đều quy định nhóm máu B; kiểu gene IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gene IOIO quy định nhóm máu O. Bệnh mù màu do một gene có 2 allele quy định, trội hoàn toàn và nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X.
Cho sơ đồ phả hệ:
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, cặp vợ chồng III3 – III4 sinh con nhóm máu O và không bị bệnh với xác suất là bao nhiêu?
Câu 2:
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 18. Mỗi Đáp án Câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 3:
Một cặp vợ chồng, bên phía người chồng có chồng và bố chồng bị hói đầu, có bác gái bị bệnh P, có bà ngoại vừa bị hói đầu vừa bị bệnh P. Bên phía người vợ có bố bị hói đầu và em trai vợ bịnh bệnh P.
Biết rằng hai cặp gene quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gene liên kết, bệnh hói đầu do allele trội H nằm trên NST thường quy định, kiểu gene dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ, quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ người bị hói đầu là 20%. Theo lý thuyết, xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng sinh ra là con gái, không hói đầu và không mang allele gây bệnh P là bao nhiêu?
Câu 4:
Sự phân bố trong không gian của các cá thể trong quần thể phản ánh mối quan hệ giữa các cá thể và giữa cá thể với môi trường. Dưới đây là 3 kiểu phân bố cá thể của 3 quần thể (I, II, III).
a) Kiểu phân bố I thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
b) Kiểu phân bố II thể hiện mối quan hệ cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
c) Kiểu phân bố III thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường.
d) Kiểu phân bố I thể hiện mối quan hệ cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 5:
Câu 6:
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% thân cao, hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 có 32% số cây dị hợp 1 cặp gene. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gene ở cả 2 giới với tần số bằng nhau.
a) Kiểu gene của F1 và tần số hoán vị gene 20%.
b) Ở F2, số cây thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 66%.
c) Nếu cho F1 lai phân tích thì sẽ thu được đời con có 10% số cây thân thấp, hoa đỏ.
d) Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng ở F2, xác suất được cây thuần chủng là
Câu 7:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 93)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 94)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận