Câu hỏi:
24/05/2025 4Quảng cáo
Trả lời:
Kiểu gene giảm phân có thể xảy ra trao đổi chéo giữa B, D hoặc giữa D, E. Nếu giảm phân có trao đổi chéo giữa B, D thì tạo ra 4 loại giao tử là BDE, bde, bDE, Bde. Nếu giảm phân có trao đổi chéo giữa D, E thì tạo ra 4 loại giao tử là BDE, bde, BDe, bdE. Aa giảm phân tạo ra 2 loại giao tử là A, a.
Có 3 tế bào giảm phân thì muốn tạo số giao tử tối đa phải xảy ra trao đổi chéo ở cả 3 tế bào.
Có 2 tế bào sẽ xảy ra TĐC giữa B, D và 1 tế bào xảy ra TĐC giữa D, E hoặc ngược lại. 2 TH này đều tạo ra số loại giao tử như nhau.
2 tế bào xảy ra TĐC giữa B, D tạo ra 4 loại giao tử hoán vị là: AbDE, aBde, abDE, ABde.
1 tế bào xảy ra TĐC giữa D, E tạo ra 2 loại giao tử hoán vị là: ABDe, abdE.
Và có 4 loại giao tử liên kết nữa.
Vậy số loại giao tử tối đa là .
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một loài thú, xét 3 cặp gene Aa, Bb và Dd quy định 3 cặp tính trạng khác nhau. Trong đó, cặp gene Aa và Bb nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X; cặp gene Dd nằm trên vùng nhiễm sắc thể thường. Cho con đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phối với con cái mang kiểu hình trội về 3 tính trạng (P), thu được F1 có 24 kiểu gene và 10 kiểu hình, trong đó tỉ lệ kiểu hình ở giới đực là 12:12:4:4:3:3:1:1. Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gene quy định và không xảy ra đột biến.
a) Ở giới cái của F1 chỉ có 2 loại kiểu hình.
b) Quá trình giảm phân của cơ thể cái đã xảy ra hoán vị gene với tần số 20%.
c) Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F1, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 42%.
d) Nếu cho con cái P lai phân tích thì sẽ thu được Fa có tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới cái là 4:4:4:4:1:1:1:1.
Câu 2:
Hình ảnh bên mô tả một hình thức phân bố của các cá thể trong quần thể.
Có các phát biểu nói về kiểu phân bố này:
I. Đây là kiểu phân bố phổ biến nhất.
II. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều.
III. Kiểu phân bố này giúp chúng hỗ trợ nhau tốt hơn để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
IV. Kiểu phân bố này xảy ra khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
Câu 3:
Câu 4:
Trong tế bào, các protein điều hoà như chất ức chế Laci trong Operon Lac nhận biết được các trình tự nucleotide đặc thù trên DNA, trong khi các protein cấu trúc NST như các histone không thể nhận biết được các trình tự nucleotide đặc thù và tương tác được với DNA ở bất cứ trình tự nào.
a) Mỗi loại protein trong tế bào có cấu trúc và chức năng khác nhau.
b) Protein điều hoà có khả năng nhận biết và bám vào các trình tự nucleotide.
c) Các protein cấu trúc nhiễm sắc thể như các histone chỉ tham gia đóng gói tạo thành các nucleosome trong các nhiễm sắc thể sinh vật nhân chuẩn.
d) Các tương tác giữa các histone và DNA nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực là kiểu tương tác đặc thù nên các histone không cần nhận biết được các trình tự nucleotide đặc thù.
Câu 5:
Câu 6:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 94)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận