Câu hỏi:
24/05/2025 5Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Quá trình đột biến tạo ra các đột biến gene và đột biến nhiễm sắc thể là nguồn biến dị sơ cấp. quá trình giao phối tạo ra các nguồn biến dị tổ hợp là nguồn biến dị thứ cấp → Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hoá.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 131
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, trong đó có một bệnh do gene nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ chồng 13-14 sinh đứa con đầu lòng bị hai bệnh là bao nhiêu?
Câu 3:
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 2 cặp gene Aa và Bb quy định theo kiểu: Nếu trong kiều gene có mặt cả 2 allele trội A và B thì cho kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả 2 allele trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Màu sắc hoa do 2 cặp gene Dd và Ee quy định theo kiểu: Gene E quy định màu hoa đỏ, gene e quy định màu hoa tím. Màu sắc hoa biểu hiện khi không có gene D. Nếu trong kiểu gene có gene D sẽ cho màu hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa trắng (P) tự thụ phấn, thu được đời con F1 phân li theo tỉ lệ 6 cây cao, hoa trắng : 6 cây thấp, hoa trắng : 2 cây cao, hoa đỏ : 1 cây cao, hoa tím: 1 cây thấp, hoa đỏ. Biết các gene quy định các tỉnh trạng này nằm trên NST thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gene.
a) Tính trạng chiều cao thân và màu sắc hoa di truyền phân li độc lập với nhau.
b) Vai trò của gene A và gene B trong sự hình thành tính trạng là ngang nhau.
c) Cây P có kiểu gene hoặc
d) Cho cây P lai phân tích, thế hệ lại thu được tỉ lệ kiểu hình là 1:1:1:1.
Câu 4:
Cho biết 2.3- diphosphoglyceric acid (2,3-DPG) là một chất chuyển hoá có vai trò quan trọng trong điều hoà hô hấp ở người. Chất này được sinh ra trong quá trình đường phân của tế bào hồng cầu, từ glyceradehyde 3 - phosphate. 2,3 DPG có vai trò làm tăng phân ly HbO2.
Sơ đồ trong hình bên minh họa quá trình chuyển hoá tạo 2,3-DPG trong tế bào.
a) Sự tạo thành 2,3DPG mạnh nhất ở giai đoạn trung hạn (khoảng vài ngày) do 2,3DPG là chất chuyển hoá do hồng cầu tiết ra.
b) Đây là cơ chế điều hoà thông qua chất chuyển hoá, nên không cần thời gian để tế bào hồng cầu cảm ứng với điều kiện thiếu oxygen của cơ thể.
c) Giai đoạn ngắn hạn (khoảng vài giờ), cơ thể bù chủ yếu bằng bằng cơ chế tăng sản sinh hồng cầu (tiết ethypropoietin).
d) Giai đoạn dài hạn (lớn hơn 1 tháng), cơ thể bù chủ yếu bằng phản xạ tăng nhịp và độ sâu hô hấp.
Câu 5:
Trypanosome là một chi kí sinh trùng gây bệnh ngủ châu Phi ở người, có khả năng thay đổi lớp glycoprotein bề mặt để đánh lừa hệ miễn dịch của vật chủ. Promoter của gene chi phối khả năng thay đổi trên (gene VSG) có thể được định vị bằng cách xác định khoảng cách từ vị trí bắt đầu phiên mã đến điểm mà RNA polymerase bị ức chế bởi pyrimidine dimer khi xử lý với tia UV. Các gene mã hoá FRNA 18S; 5,8S và 28S (cùng nằm trên một đơn vị phiên mã duy nhất có kích thước 8kb – Hình 1) được dùng để kiểm tra hệ thống đo đạc trước khi tiến hành thí nghiệm với gene VSG. Các rRNA được tinh sạch từ các lô tế bào (xử lý liều lượng UV tăng dần) và đánh dấu phóng xạ, sau đó lại với các đoạn mồi 1, 2, 3, 4 (vị trí bắt mồi thể hiện ở Hình 1). Ngoài ra, gene mã hoá rRNA 5S (có kích thước rất nhỏ và tách biệt với các gene rRNA còn lại) cũng được dùng làm đối chứng để so sánh với các gene trên. Kết quả thi nghiệm được thể hiện ở Hình 2. Khi tiến hành thí nghiệm với gene VSG, dữ liệu chỉ ra quá trình phiên mã đến đoạn đầu exon thứ nhất của gene bắt đầu bị ức chế hoàn toàn nhanh hơn 7 lần so với vị trí DNA bắt vào đoạn mồi 4
a) Gene có kích thước càng lớn (càng dài) thì mức độ tác động của tia UV càng giảm. b) Từ hình 2 ta thấy: Khi khoảng cách giữa promoter và đoạn mồi tăng dần thì liều lượng tia UV gây tăng phiên mã.
c) Mức độ phiên mã ở mỗi đoạn mồi giảm dần khi tăng liều lượng tia UV.
d) Khoảng cách từ promoter đến exon thứ nhất của gene VSG là 7 × 7 = 49 kb.
Câu 6:
Hai loài trùng cỏ Paramecium aurelia và P Paramecium caudatum cùng sử dụng nguồn thức ăn là vi sinh vật. Loài Paramecium bursaria cũng sử dụng vi sinh vật làm thức ăn nhưng sống ở đáy bể, it oxygen so với Paramecium caudatum sống ở tầng mặt, giàu oxygen. Quan sát các đồ thị sau về mối quan hệ sinh thái giữa 3 loài trên:
a) Dựa trên kết quả thí nghiệm, ta có thể xác định được đây là mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài với nhau.
b) Nếu bổ sung vào bể nuôi loài Paramecium bursaria thì số lượng cá thể loài Paramecium caudatum sẽ giảm.
c) Hai loài Paramecium bursaria và Paramecium caudatum không thể chung sống được với nhau.
d) Nếu tiêu diệt hoàn toàn loài Paramecium aurelia thì số lượng cá thể của loài Paramecium caudatum chắc chắn sẽ tăng lên.
Câu 7:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 94)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận