Câu hỏi:

24/05/2025 95 Lưu

Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống. Quần xã này do những thay đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức huỷ diệt. Xuất hiện quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt, hình thành nên quần xã tương đối ổn định qua quá trình biến đổi lâu dài.

Sơ đồ sau đây nói về quá trình diễn thế tại quần xã rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn:

Rừng lim nguyên sinh → Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng → Rừng cây gỗ nhỏ và cây bụi Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → Trảng cỏ. Đây là ví dụ về:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Hướng dẫn:

- Sơ đồ trên là diễn thế thứ sinh: Vì ban đầu đã có rừng nguyên sinh tức là đã có 1 quần xã sinh vật từng sống.

Từ rừng lim nguyên sinh → Chặt hết các cây lim → rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng......

Giai đoạn cuối là trảng cỏ: quần xã trảng cỏ thay thế quần xã ban đầu là rừng lim nguyên sinh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Các sự kiện xảy ra theo trình tự:

(4) Xuất hiện lưỡng cư đầu tiên, thực vật có mạch xuất hiện: Đây là sự kiện xảy ra đầu tiên, trong thời kỳ đầu của đại cổ sinh (khoảng 500 triệu năm trước), khi các loài lưỡng cư đầu tiên và thực vật có mạch bắt đầu xuất hiện.

(2) Đa dạng hoá lưỡng cư, xuất hiện bò sát đầu tiên: Sau đó, trong đại Trung sinh, lưỡng cư tiếp tục phát triển và bò sát bắt đầu xuất hiện.

(1) Xuất hiện khủng long và động vật có vú đầu tiên: Vào cuối đại Trung sinh (khoảng 230 triệu năm trước), khủng long và động vật có vú đầu tiên xuất hiện.

(3) Phát triển đa dạng thực vật hạt kín, thú, chim: Đây là sự kiện xảy ra trong đại Tân sinh, khi thực vật hạt kín, thú và chim phát triển mạnh mẽ.

Lời giải

Đáp án B

Loài bông trồng ở Mĩ được tạo ra từ sự lai xa giữa loài bông của châu Âu (có 2n = 26 nhiễm sắc thể lớn) và loài bông hoang dại ở Mĩ (có 2n = 26 nhiễm sắc thể nhỏ). Qua quá trình lai xa và đa bội hóa, loài bông trồng ở Mĩ sẽ có tổng số nhiễm sắc thể là 52 (2n = 52), với 26 nhiễm sắc thể lớn từ loài bông châu Âu và 26 nhiễm sắc thể nhỏ từ loài bông hoang dại ở Mĩ.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Trypanosome là một chi kí sinh trùng gây bệnh ngủ châu Phi ở người, có khả năng thay đổi lớp glycoprotein bề mặt để đánh lừa hệ miễn dịch của vật chủ. Promoter của gene chi phối khả năng thay đổi trên (gene VSG) có thể được định vị bằng cách xác định khoảng cách từ vị trí bắt đầu phiên mã đến điểm mà RNA polymerase bị ức chế bởi pyrimidine dimer khi xử lý với tia UV. Các gene mã hoá FRNA 18S; 5,8S và 28S (cùng nằm trên một đơn vị phiên mã duy nhất có kích thước 8kb – Hình 1) được dùng để kiểm tra hệ thống đo đạc trước khi tiến hành thí nghiệm với gene VSG. Các rRNA được tinh sạch từ các lô tế bào (xử lý liều lượng UV tăng dần) và đánh dấu phóng xạ, sau đó lại với các đoạn mồi 1, 2, 3, 4 (vị trí bắt mồi thể hiện ở Hình 1). Ngoài ra, gene mã hoá rRNA 5S (có kích thước rất nhỏ và tách biệt với các gene rRNA còn lại) cũng được dùng làm đối chứng để so sánh với các gene trên. Kết quả thi nghiệm được thể hiện ở Hình 2. Khi tiến hành thí nghiệm với gene VSG, dữ liệu chỉ ra quá trình phiên mã đến đoạn đầu exon thứ nhất của gene bắt đầu bị ức chế hoàn toàn nhanh hơn 7 lần so với vị trí DNA bắt vào đoạn mồi 4

a) Gene có kích thước càng lớn (càng dài) thì mức độ tác động của tia UV càng giảm. b) Từ hình 2 ta thấy: Khi khoảng cách giữa promoter và đoạn mồi tăng dần thì liều lượng tia UV gây tăng phiên mã.

c) Mức độ phiên mã ở mỗi đoạn mồi giảm dần khi tăng liều lượng tia UV.

d) Khoảng cách từ promoter đến exon thứ nhất của gene VSG là 7 × 7 = 49 kb.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP