Câu hỏi:
29/06/2025 16(3,0 điểm)
1. a) Trong các chữ số của hệ La Mã, chữ số nào có tâm đối xứng?
b) Trong các hình dưới đây, có bao nhiêu hình có trục đối xứng? Đó là những hình nào?
2. Thửa ruộng của bác Lan có dạng như hình vẽ.
a) Chia thửa ruộng thành hai phần dạng hình bình hành và hình thang cân. Tính diện tích thửa ruộng.
b) Biết rằng năng suất trung bình của mỗi vụ thu hoạch là \(0,7\) kg/m2. Hỏi mỗi vụ bác Lan thu hoạch được bao nhiêu kilôgam thóc?
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
1. a) Trong các chữ số của hệ La Mã, chữ số I, X là chữ số có tâm đối xứng.
b) Có 5 hình có trục đối xứng. Đó là các hình có trục đối xứng là: \(\left( 1 \right);\left( 2 \right);\left( 3 \right);\left( 4 \right)\) và \(\left( 6 \right)\).
Hình minh họa 1 trong các trục đối xứng:
2. a) Diện tích phần ruộng hình bình hành là: \(14,6.24,6 = 359,16\,\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right)\)
Diện tích phần ruộng hình thang cân là: \(\frac{{\left( {24,6 + 15} \right).11}}{2} = 217,8\,\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right)\)
Diện tích thửa ruộng là: \(359,16 + 217,8 = 576,96\,\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right)\).
Vậy diện tích thửa ruộng \(576,96\,\,{{\rm{m}}^{\rm{2}}}.\)
b) Mỗi vụ bác Lan thu hoạch được số kilôgam thóc là:
\(576,96.0,7 = 403,872\,\,\left( {{\rm{kg}}} \right)\).
Vậy mỗi vụ bác Lan thu hoạch được \(403,872\) kilôgam thóc.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Hướng dẫn giải
1. a) \(12 + \left( {7 - x} \right) = 18\) \(7 - x = 18 - 12\) \(7 - x = 6\) \(x = 7 - 6\) \(x = 1\) Vậy \(x = 1\). |
1. b) \(99 - \left( { - 3x + 5} \right) = - 2\) \( - 3x + 5 = 99 - \left( { - 2} \right)\) \( - 3x + 5 = 101\) \( - 3x = 96\) \(x = - 32\) Vậy \(x = - 32\). |
1. c) \(2{\left( {x - 6} \right)^2} - 1 = 49\) \(2{\left( {x - 6} \right)^2} = 50\) \({\left( {x - 6} \right)^2} = 25\) \(x - 6 = 5\) hoặc \(x - 6 = - 5\) \(x = 11\) hoặc \(x = 1\). Vậy \(x \in \left\{ {11;\,\,1} \right\}\). |
2. Ta có \(\left( {n + 3} \right)\,\, \vdots \,\,\left( {n + 1} \right)\) hay \(\left( {n + 1 + 2} \right)\,\, \vdots \,\,\left( {n + 1} \right)\).
Vì \(\left( {n + 1} \right)\,\, \vdots \,\,\left( {n + 1} \right)\) nên để \(\left( {n + 3} \right)\,\, \vdots \,\,\left( {n + 1} \right)\) thì \(2\,\, \vdots \,\,\left( {n + 1} \right)\) hay \(\left( {n + 1} \right) \in \)Ư\(\left( 2 \right) = \left\{ {1\,;\,\,2} \right\}.\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(x \in \left\{ {1\,;\,\,0} \right\}.\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
1. Mô tả tập hợp \(V\) bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp:
\(V = \{ x|x\) là số tự nhiên lẻ, \(7 \le x \le 13\} \).
2. Số điểm của anh An là: \(5 \cdot 500 + 3 \cdot \left( { - 200} \right) = 1\,\,900\) (điểm)
Số điểm của chị Lan là: \(3 \cdot 500 + 5 \cdot \left( { - 200} \right) = 500\) (điểm)
Số điểm của chị Trang là: \(6 \cdot 500 + 2 \cdot \left( { - 200} \right) = 2\,\,600\) (điểm)
Vì \(2\,\,600 > 1\,\,900 > 500\) nên điểm của chị Trang cao điểm nhất.
Vậy trong 3 người thì chị Trang là người cao điểm nhất.
3. Số học sinh trong mỗi nhóm càng nhỏ thì số nhóm cần chia càng lớn.
Gọi số nhóm lớn nhất cần chia sao cho số học sinh trong mỗi nhóm ít nhất là \(x\) \(\left( {x \in \mathbb{N}} \right)\).
Để chia 60 học sinh nam và 48 học sinh nữ vào các nhóm sao cho số học sinh nam trong mỗi nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong mỗi nhóm bằng nhau thì \(60\,\, \vdots \,\,x,\,\,48\,\, \vdots \,\,x\)
Mà số nhóm cần chia là lớn nhất nên \(x = \)ƯCLN\(\left( {60,48} \right)\).
Ta có: \(60 = {2^2}.3.5;\,\,\,\,\,\,\,\,48 = {2^4}.3\).
Suy ra \(x = \)ƯCLN\(\left( {60,48} \right) = {2^2}.3 = 12\).
Vậy số nhóm cần chia là \(12\) nhóm.
Khi đó số học sinh nam trong mỗi nhóm là: \(60:12 = 5\) (học sinh);
Số học sinh nữ trong mỗi nhóm là: \(48:12 = 4\) (học sinh).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.