Câu hỏi:
30/06/2025 6
Tìm \(x,\) biết:
a) \(\frac{1}{6} - x = \frac{{ - 1}}{{42}}.\)
b) \[0,55 + 0,45:x = - 0,35.\]
c) \(\frac{1}{2}\left( {x - \frac{2}{3}} \right) - \frac{1}{3}\left( {2x - 3} \right) = x.\)
Tìm \(x,\) biết:
a) \(\frac{1}{6} - x = \frac{{ - 1}}{{42}}.\)
b) \[0,55 + 0,45:x = - 0,35.\]
c) \(\frac{1}{2}\left( {x - \frac{2}{3}} \right) - \frac{1}{3}\left( {2x - 3} \right) = x.\)
Quảng cáo
Trả lời:
a) \(\frac{1}{6} - x = \frac{{ - 1}}{{42}}\)
\(x = \frac{1}{6} - \frac{{ - 1}}{{42}}\)
\(x = \frac{7}{{42}} + \frac{1}{{42}}\)
\(x = \frac{8}{{42}}\)
\(x = \frac{4}{{21}}\)
Vậy \(x = \frac{4}{{21}}.\)b) \[0,55 + 0,45:x = - 0,35\]
\[0,45:x = - 0,35 - 0,55\]
\[0,45:x = - 0,9\]
\[x = 0,45:\left( { - 0,9} \right)\]
\[x = - 0,5\]
Vậy \[x = - 0,5.\]c) \(\frac{1}{2}\left( {x - \frac{2}{3}} \right) - \frac{1}{3}\left( {2x - 3} \right) = x\)
\(\frac{1}{2}x - \frac{1}{3} - \frac{2}{3}x + 1 - x = 0\)
\(\left( {\frac{1}{2}x - \frac{2}{3}x - x} \right) + \left( { - \frac{1}{3} + 1} \right) = 0\)
\(\left( {\frac{1}{2} - \frac{2}{3} - 1} \right)x + \frac{2}{3} = 0\)
\(\frac{{ - 7}}{6}x + \frac{2}{3} = 0\)
\(\frac{{ - 7}}{6}x = - \frac{2}{3}\)
\(x = - \frac{2}{3}:\frac{{ - 7}}{6}\)
\(x = - \frac{2}{3} \cdot \frac{6}{{ - 7}}\)
\(x = \frac{4}{7}\)
Vậy \(x = \frac{4}{7}.\)Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Câu 2
Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) \(\frac{2}{5} - \frac{1}{5} \cdot \frac{3}{{ - 4}}.\)
b) \(\left( { - 12,5} \right) + 17,55 + \left( { - 3,5} \right) - \left( { - 2,45} \right).\)
c) \(\frac{2}{3}:\frac{4}{5} - \frac{5}{4} + \frac{1}{3}:\frac{4}{5}.\)
d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}.\]
Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) \(\frac{2}{5} - \frac{1}{5} \cdot \frac{3}{{ - 4}}.\)
b) \(\left( { - 12,5} \right) + 17,55 + \left( { - 3,5} \right) - \left( { - 2,45} \right).\)
c) \(\frac{2}{3}:\frac{4}{5} - \frac{5}{4} + \frac{1}{3}:\frac{4}{5}.\)
d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}.\]
Lời giải
a) \(\frac{2}{5} - \frac{1}{5} \cdot \frac{3}{{ - 4}}\)
\( = \frac{2}{5} - \frac{3}{{ - 20}}\)
\( = \frac{8}{{20}} + \frac{3}{{20}}\)
\( = \frac{{11}}{{20}}.\)
b) \[\left( { - 12,5} \right) + 17,55 + \left( { - 3,5} \right) - \left( { - 2,45} \right)\]
\[ = \left[ {\left( { - 12,5} \right) + \left( { - 3,5} \right)} \right] + \left[ {17,55 - \left( { - 2,45} \right)} \right]\]
\[ = \left( { - 16} \right) + \left[ {17,55 + 2,45} \right]\]
\[ = \left( { - 16} \right) + 20\]
\[ = 4.\]
c) \(\frac{2}{3}:\frac{4}{5} - \frac{5}{4} + \frac{1}{3}:\frac{4}{5}\)
\( = \frac{2}{3} \cdot \frac{5}{4} - \frac{5}{4} + \frac{1}{3} \cdot \frac{5}{4}\)
\( = \frac{5}{4} \cdot \left( {\frac{2}{3} - 1 + \frac{1}{3}} \right) = \frac{5}{4} \cdot \left[ {\left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{3}} \right) - 1} \right]\)
\( = \frac{5}{4} \cdot \left[ {\frac{3}{3} - 1} \right] = \frac{5}{4} \cdot \left( {1 - 1} \right)\)
\( = \frac{5}{4} \cdot 0 = 0.\)d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}\]
\( = \frac{{28}}{{15}} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot 3 + \left( {\frac{2}{5} - \frac{{79}}{{60}}} \right):\frac{{15}}{8}\)
\( = \frac{{28}}{{15}} \cdot \frac{1}{4} \cdot 3 + \left( {\frac{{24}}{{60}} - \frac{{79}}{{60}}} \right) \cdot \frac{8}{{15}}\)
\[ = \frac{7}{5} + \frac{{ - 55}}{{60}} \cdot \frac{8}{{15}}\]
\[ = \frac{7}{5} + \frac{{ - 22}}{{45}}\]
\[ = \frac{{63}}{{45}} + \frac{{ - 22}}{{45}} = \frac{{41}}{{43}}.\]
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Câu 4
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \(10{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy điểm \(C\) sao cho \(AC = 5\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(BC.\)
b) Điểm \[C\] có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Gọi \(I,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(AC,\,\,CB.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(IF\) và chứng tỏ độ dài đoạn thẳng \(IF\) không phụ thuộc vào vị trí điểm \(C\) trên đoạn \(AB.\)
2) a) Góc vuông, góc bẹt có số đo là bao nhiêu độ?
b) Trong các góc sau: \(\widehat {A\,} = 30^\circ ,\,\,\widehat {B\,} = 90^\circ ,\,\,\widehat {C\,} = 135^\circ ,\,\,\widehat {D\,} = 45^\circ ,\,\,\widehat {E\,} = 120^\circ \) có những góc nào là góc tù và những góc nào là góc nhọn?
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \(10{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy điểm \(C\) sao cho \(AC = 5\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(BC.\)
b) Điểm \[C\] có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Gọi \(I,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(AC,\,\,CB.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(IF\) và chứng tỏ độ dài đoạn thẳng \(IF\) không phụ thuộc vào vị trí điểm \(C\) trên đoạn \(AB.\)
2) a) Góc vuông, góc bẹt có số đo là bao nhiêu độ?
b) Trong các góc sau: \(\widehat {A\,} = 30^\circ ,\,\,\widehat {B\,} = 90^\circ ,\,\,\widehat {C\,} = 135^\circ ,\,\,\widehat {D\,} = 45^\circ ,\,\,\widehat {E\,} = 120^\circ \) có những góc nào là góc tù và những góc nào là góc nhọn?
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.