Tung hai đồng xu cân đối 50 lần bạn Mai được kết quả dưới đây, trong đó bạn quên không điền thống kê số lần cả hai đồng xu cùng xuất hiện mặt ngửa:
Sự kiện
Hai đồng ngửa
Một đồng ngửa, một đồng sấp
Hai đồng sấp
Số lần
?
26
14
a) Tính số lần cả hai đồng xu cùng xuất hiện mặt ngửa.
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện hai đồng xu là giống nhau.
Tung hai đồng xu cân đối 50 lần bạn Mai được kết quả dưới đây, trong đó bạn quên không điền thống kê số lần cả hai đồng xu cùng xuất hiện mặt ngửa:
Sự kiện |
Hai đồng ngửa |
Một đồng ngửa, một đồng sấp |
Hai đồng sấp |
Số lần |
? |
26 |
14 |
a) Tính số lần cả hai đồng xu cùng xuất hiện mặt ngửa.
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện hai đồng xu là giống nhau.
Quảng cáo
Trả lời:
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Số bao xi măng còn lại sau khi đội thứ nhất chở là: \(100\% - 40\% = 60\% \) (tổng số bao).
Số bao xi măng đội thứ hai chở được chiếm:
\(45\% \cdot 60\% = 27\% \) (tổng số bao).
Theo quy định, số bao xi măng đội thứ ba phải chở chiếm:
\(60\% - 27\% = 33\% \) (tổng số bao).
Mà theo quy định, đội thứ ba phải chở là: \(140 - 8 = 132\) (bao).
Tổng số bao cả ba đội phải chở theo quy định là: \(132:33\% = 400\) (bao).
Vậy cả ba đội đã chở được số bao xi măng là: \(400 + 8 = 408\) (bao).
Lời giải
Cách 1. Tỉ số vận tốc lúc lên dốc và vận tốc lúc xuống dốc là \(\frac{{10}}{{15}} = \frac{2}{3}\). Như vậy, vận tốc 10 km/h bằng \(\frac{2}{3}\) vận tốc 15 km/h.
Giả sử trong 2 giờ lúc đi, người đó đều đi với vận tốc 10 km/h thì đi được quãng đường là: \(AC + \frac{2}{3}CB,\) dài là: \(10 \cdot 2 = 20\) (km).
Giả sử trong 1 giờ 45 phút \[( = 1\frac{3}{4}\] giờ) lúc về, người đó đều đi với vận tốc 10 km/h thì đi được quãng đường \(BC + \frac{2}{3}CA,\) dài là: \(10 \cdot 1\frac{3}{4} = 17,5\) (km).
Do đó quãng đường \(20 + 17,5 = 37,5\) (km) tương ứng với
\(AC + \frac{2}{3}CB + BC + \frac{2}{3}AC = \frac{5}{3}\left( {AC + CB} \right) = \frac{5}{3}AB\)
Vậy quãng đường \(AB\) dài là: \(37,5:\frac{5}{3} = 22,5\) (km).
Cách 2. Trên mỗi km của quãng đường \[AB\] đều có một lần người đi xe đạp đi với vận tốc 10 km/h, một lần đi với vận tốc 15 km/h.
1 km đi với vận tốc 10 km/h hết \(\frac{1}{{10}}\) giờ, 1 km đi với vận tốc 15 km/h hết \(\frac{1}{{15}}\) giờ, do đó 1 km cả đi lẫn về hết: \(\frac{1}{{10}} + \frac{1}{{15}} = \frac{1}{6}\) (giờ).
Thời gian cả đi lẫn về : \(2 + 1\frac{3}{4} = 3\frac{3}{4}\) (giờ).
Quãng đường \(AB\) là: \(3\frac{3}{4}:\frac{1}{6} = 22,5\) (km).
Câu 3
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \(10{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy điểm \(C\) sao cho \(AC = 5\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(BC.\)
b) Điểm \[C\] có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Gọi \(I,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(AC,\,\,CB.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(IF\) và chứng tỏ độ dài đoạn thẳng \(IF\) không phụ thuộc vào vị trí điểm \(C\) trên đoạn \(AB.\)
2) a) Góc vuông, góc bẹt có số đo là bao nhiêu độ?
b) Trong các góc sau: \(\widehat {A\,} = 30^\circ ,\,\,\widehat {B\,} = 90^\circ ,\,\,\widehat {C\,} = 135^\circ ,\,\,\widehat {D\,} = 45^\circ ,\,\,\widehat {E\,} = 120^\circ \) có những góc nào là góc tù và những góc nào là góc nhọn?
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \(10{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy điểm \(C\) sao cho \(AC = 5\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(BC.\)
b) Điểm \[C\] có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Gọi \(I,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(AC,\,\,CB.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(IF\) và chứng tỏ độ dài đoạn thẳng \(IF\) không phụ thuộc vào vị trí điểm \(C\) trên đoạn \(AB.\)
2) a) Góc vuông, góc bẹt có số đo là bao nhiêu độ?
b) Trong các góc sau: \(\widehat {A\,} = 30^\circ ,\,\,\widehat {B\,} = 90^\circ ,\,\,\widehat {C\,} = 135^\circ ,\,\,\widehat {D\,} = 45^\circ ,\,\,\widehat {E\,} = 120^\circ \) có những góc nào là góc tù và những góc nào là góc nhọn?
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Câu 4
Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) \(\frac{2}{5} - \frac{1}{5} \cdot \frac{3}{{ - 4}}.\)
b) \(\left( { - 12,5} \right) + 17,55 + \left( { - 3,5} \right) - \left( { - 2,45} \right).\)
c) \(\frac{2}{3}:\frac{4}{5} - \frac{5}{4} + \frac{1}{3}:\frac{4}{5}.\)
d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}.\]
Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) \(\frac{2}{5} - \frac{1}{5} \cdot \frac{3}{{ - 4}}.\)
b) \(\left( { - 12,5} \right) + 17,55 + \left( { - 3,5} \right) - \left( { - 2,45} \right).\)
c) \(\frac{2}{3}:\frac{4}{5} - \frac{5}{4} + \frac{1}{3}:\frac{4}{5}.\)
d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}.\]
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.