Câu hỏi:

30/06/2025 16

(1,5 điểm) Cho \(x,y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có bảng sau:

(1,5 điểm) Cho   x , y   là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có bảng sau:  x    − 3    4    9    y    − 45    10    6    a) Xác định hệ số tỉ lệ của   y   đối với   x  .  b) Điền các giá trị còn thiếu để hoàn thiện bảng trên. (ảnh 1)

a) Xác định hệ số tỉ lệ của \(y\) đối với \(x\).

b) Điền các giá trị còn thiếu để hoàn thiện bảng trên.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

a) Từ bảng ta có khi \(x = 9\) thì \(y = 10\) và \(x,y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có hệ số tỉ lệ của \(x\) và \(y\) là \(a = x.y = 9.10 = 90\) hay \(y = \frac{{90}}{x}\).

b) Ta có hệ số tỉ lệ \(a = 90\) nên ta được bảng sau:

(1,5 điểm) Cho   x , y   là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có bảng sau:  x    − 3    4    9    y    − 45    10    6    a) Xác định hệ số tỉ lệ của   y   đối với   x  .  b) Điền các giá trị còn thiếu để hoàn thiện bảng trên. (ảnh 2)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\) và chiều cao tương ứng là \(x,y,z\).

Điều kiện: \(a,b,c,x,y,z > 0\). Tam giác có diện tích là \(S\).

Theo đề, ta có độ dài ba cạnh tỉ lệ với \(2:3:5\) nên \(\frac{a}{2} = \frac{b}{3} = \frac{c}{5}\) (1)

Có \(S = \frac{1}{2}ax = \frac{1}{2}by = \frac{1}{2}cz\) suy ra \(a = & \frac{{2S}}{x};b = \frac{{2S}}{y};c = \frac{{2S}}{z}\) nên \(\frac{a}{2} = \frac{b}{3} = \frac{c}{5} = \frac{{2S}}{{2x}} = \frac{{2S}}{{3y}} = \frac{{2S}}{{5z}}\) hay \(2x = 3y = 5z\).

Do đó, \(\frac{x}{{\frac{1}{2}}} = \frac{y}{{\frac{1}{3}}} = \frac{z}{{\frac{1}{5}}}\).

Vậy nên chiều cao tương ứng của ba cạnh trong tam giác thỏa mãn bài toán lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{5}.\)

Lời giải

Hướng dẫn giải

a) \(\frac{x}{{3,2}} = \frac{{2,5}}{{7,2}}\) do đó \(x = \frac{{2,5.3,2}}{{7,2}} = \frac{{10}}{9}\).

Vậy \(x = \frac{{10}}{9}\).

b) \(\frac{x}{3} = \frac{y}{5}\) và \(x + y = - 32\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{3} = \frac{y}{5} = \frac{{x + y}}{{3 + 5}} = \frac{{ - 32}}{8} = - 4\).

Do đó, \(x = 3.\left( { - 4} \right) = - 12\) và \(y = 5.\left( { - 4} \right) = - 20\).

Vậy \(x = - 12\) và \(y = - 20\).

c) \(\frac{x}{4} = \frac{y}{3} = \frac{z}{2}\) và \(x + y + z = 27.\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{4} = \frac{y}{3} = \frac{z}{2} = \frac{{x + y + z}}{{4 + 3 + 2}} = \frac{{27}}{9} = 3\).

Do đó, \(x = 4.3 = 12;{\rm{ }}y = 3.3 = 9;{\rm{ }}z = 2.3 = 6\).

Vậy \(x = 12;y = 9;z = 6.\)