Câu hỏi:
24/10/2019 7,495Cho 0,1 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18 gam muối khan, Vậy X là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
TH1: Do n(HCl phản ứng) =0,1=n (X) => X có 1 NH2.
Vậy X có dạng NH2R(COOH)x
TH2:
BTKL ta có m(HCl phản ứng)=45,18-32,04=13,14gam n(HCl phản ứng)=0,36=n(X)
và R=28 và X là α-amino axit nên X là CH3CH(NH2)COOH.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Câu 2:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí CO2; 1,4 lit N2 (dktc) và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là:
Câu 3:
Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH dư thu được dung dịch chứa 84,75 gam muối. Giá trị của m là
Câu 4:
Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
Câu 5:
X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun nóng m gam hỗn hợp X, Y có tỉ lệ mol tương tứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 g chất rắn khan. Giá trị của m là:
Câu 6:
Cho m gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X chứa 16,88g chất tan. X tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
Câu 7:
Cho m gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 5,02 gam muối. Giá trị của m là
về câu hỏi!